DANH MỤC TÀI LIỆU
LUẬN VĂN: CƠ SỞ LÝ LUẬN, THỰC TRẠNG VÀ XU HƯỚNG PHÁT TRIỂN VÀ GIẢI PHÁP CHO VẤN ĐỀ DÂN SỐ, LAO ĐỘNG VÀ VIỆC LÀM Ở HÀ NỘI
1
TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ QUỐC DÂN
KHOA MÔI TRƯỜNG VÀ ĐÔ THỊ
----------
ĐỀ TÀI
DÂN SỐ, LAO ĐỘNG VÀ VIỆC LÀM TẠI HÀ NỘI. THỰC TRẠNG VÀ
GIẢI PHÁP
Nhóm sinh viên:
1. Hoàng Mạnh Lâm
2. Nguyễn Phương Mai
3. Ngô Thị Phong
4. Nguyễn Thị Toản
Hà Nội, tháng 10 năm 2014
2
TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ QUỐC DÂN
KHOA MÔI TRƯỜNG VÀ ĐÔ THỊ
----------
ĐỀ TÀI
DÂN SỐ, LAO ĐỘNG VÀ VIỆC LÀM TẠI HÀ NỘI. THỰC TRẠNG VÀ
GIẢI PHÁP
Nhóm sinh viên:
1. Hoàng Mạnh Lâm
2. Nguyễn Phương Mai
3. Ngô Thị Phong
4. Nguyễn Thị Toản
Hà Nội, tháng 10 năm 2014
3
MỤC LỤC
MỞ ĐẦU ............................................................................................................... 1
CHƯƠNG I. CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ DÂN SỐ, LAO ĐỘNG VÀ VIỆC LÀM
ĐÔ THỊ .................................................................................................................. 2
1.1. Dân số đô thị ................................................................................................ 2
1.1.1. Khái niệm, đặc điểm dân số đô thị......................................................... 2
1.1.2. Quy mô dân số đô thị hợp lý .................................................................. 2
1.1.3. Quá tải dân số đô thị .............................................................................. 3
1.2. Lao động đô th............................................................................................ 3
1.2.1. Khái niệm, đặc điểm lao động đô thị ..................................................... 3
1.2.2. Các nhân tố ảnh hưởng đến cung – cầu lao động đô thị ........................ 4
1.3. Việc làm đô thị ............................................................................................. 5
1.3.1. Khái niệm, đặc điểm việc làm đô thị ..................................................... 5
1.3.2. Khái niệm về thất nghiệp, các hình thái thất nghiệp ............................. 5
1.4. Sự cần thiết phải quản lý dân số, lao động và việc làm ở đô thị ................. 6
CHƯƠNG II - THỰC TRẠNG DÂN SỐ, LAO ĐỘNG VÀ VIỆC LÀM Ở
HÀ NỘI ................................................................................................................. 6
2.1. Thực trạng phát triển dân số Hà Nội ............................................................ 6
2.1.1. Quy mô dân số và mức độ bất hợp lý của quy mô dân số đô thị Hà Nội
.......................................................................................................................... 6
2.1.1.1. Quy mô dân số ................................................................................. 6
2.1.1.2. Mức độ bất hợp lý ............................................................................ 8
2.1.2. Cơ cấu dân số ......................................................................................... 8
2.1.2.1. Cơ cấu dân số theo giới tính ............................................................ 8
2.1.2.2. Cơ cấu dân số theo độ tuổi .............................................................. 9
2.2.3. Ảnh hưởng của sự quá tải dân số đô thị ................................................. 9
2.2.3.1. Quá tải dân số gây khó khăn cho công tác quản lý nhà ở và quản lý
trật tự an toàn xã hội ở đô thị ........................................................................ 9
4
2.2.3.2. Ảnh hưởng tới chất lượng cuộc sống của người dân đô thị .......... 11
2.2.3.3. Ảnh hưởng tới môi trường đô thị................................................... 13
2.2.3.4. Gây áp lực lên vấn đề việc làm ...................................................... 14
2.2. Thực trạng lao động việc làm tại Hà Nội ................................................... 15
2.2.1. Quy mô lao động việc làm ................................................................... 15
2.2.2. Chất lượng nguồn lao động và năng suất lao động.............................. 18
2.2.2.1. Chất lượng nguồn lao động ........................................................... 18
2.2.2.2. Năng suất lao động ........................................................................ 19
2.2.3. Tình trạng thất nghiệp thiếu việc làm tại Hà Nội ................................ 20
2.2.4. Những bất cập trong vấn đề lao động, việc làm ở Hà Nội .................. 23
CHƯƠNG III –XU HƯỚNG PHÁT TRIỂN VÀ GIẢI PHÁP CHO VẤN ĐỀ
.............................................................................................................................. 25
DÂN SỐ, LAO ĐỘNG VÀ VIỆC LÀM Ở HÀ NỘI ....................................... 25
3.1. Xu hướng phát triển dân số, lao động và việc làm ở Hà Nội .................... 25
3.1.1. Cơ hội và thách thức cho sự phát triển dân số và lao động hiện nay .. 25
3.1.2. Dự báo xu hướng phát triển dân số, lao động và việc làm giai đoạn
2015 - 2020 .................................................................................................... 26
3.2. Giải pháp cho sự phát triển dân số, lao động và việc làm ở Hà Nội ......... 27
3.2.1. Kết hợp chính sách quản lý dân số đô thị với chính sách quản lý dân số
trên địa bàn lãnh thổ ....................................................................................... 27
3.2.2. Ổn định tốc độ tăng dân số đô thị hiện có, kế hoạch hóa gia đình, xác
định tỷ lệ tăng dân số tự nhiên hợp ............................................................ 27
3.2.3. Phát triển giao thông đô thị và giao thông kết nối ngoại thành- trung
tâm .................................................................................................................. 28
3.2.4. Đổi mới và hoàn thiện chính sách nhập cư .......................................... 28
3.2.5. Phát triển kinh tế ngoại thành, tăng cường quan hệ trao đổi kinh tế
nông thôn và thành thị .................................................................................... 30
3.2.6. Những giải pháp phát triển nguồn lao động ........................................ 30
KẾT LUẬN ......................................................................................................... 32
5
TÀI LIỆU THAM KHẢO ................................................................................. 33
1
MỞ ĐẦU
Cùng với sự phát triển kinh tế - hội, những năm qua, quá trình đô thị hóa
diễn ra mạnh mẽ Việt Nam. Đô thị hóa kéo theo smrộng về diện tích hành
chính cũng như tăng trưởng về dân số các đô thị. Đặc biệt, với Nội - trung
tâm kinh tế, chính trị, văn hóa của cả nước, nơi tập trung đông dân thu hút
nhiều lao động từ các nơi khác đến thì sự mrộng quy dân số tất yếu diễn ra
mạnh mẽ, thậm chí gây quá tải dân số đô thị. Điều này gây ra những hậu quả
nghiêm trọng về môi trường, y tế, giáo dục, tạo nên sức ép lớn về việc làm cũng
như gây khó khăn cho công tác quản lý của các cấp chính quyền. Nhận thấy đây là
vấn đề cấp bách được hội rất quan tâm, nhóm em đã chọn đề tài nghiên cứu
Dân số, lao động, việc làm tại Nội. Thực trạng và giải pháp” với mục tiêu phân
tích thực trạng để tìm ra hướng giải quyết phù hợp cho vấn đề này.
Đề tài nghiên cứu bố cục gồm 3 chương:
CHƯƠNG I - CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ DÂN SỐ, LAO ĐỘNG VÀ VIỆC LÀM
ĐÔ THỊ
CHƯƠNG II - THỰC TRẠNG DÂN SỐ, LAO ĐỘNG VÀ VIỆC LÀM
HÀ NỘI
CHƯƠNG III - XU HƯỚNG PHÁT TRIỂN VÀ GIẢI PHÁP CHO VẤN ĐỀ
DÂN SỐ, LAO ĐỘNG VÀ VIỆC LÀM Ở HÀ NỘI
thông tin tài liệu
Mất cân đối cung cầu lao động được thể hiện rõ. Hiện nay ở Hà Nôị cung về sức lao động đang vượt quá cầu và sẽ còn tiếp tục vượt trong tương lai, điều đó tạo ra một áp lực rất lớn về việc làm cho dân cư. Đó là hậu quả của việc bùng nổ dân số trong những năm vừa qua. Tuy nhiên, phần cơ bản của lực lượng lao động mới lại không có chuyên môn đầy đủ, không đáp ứng được yêu cầu công việc. Qua khảo sát 90 doanh nghiệp tham gia các phiên giao dịch việc làm tháng 6 năm 2014, với nhu cầu tuyển 3. 500 lao động nhưng kết quả doanh nghiệp chỉ tuyển được 312 lao động cónghề và 78 lao động phổ thông. Sự thiếu hụt nhân lực khiến các doanh nghiệp phải tuyển cả lao động trình độ cao đẳng, đại học vào làm ở vị trí lao động phổ thông. Doanh nghiệp vừa mất chi phí đào tạo nghề vừa có khả năng mất lao động bất cứ lúc nào. 12 Khu công nghiệpcủa Hà Nội đi vào hoạt động đang thu hút trên 100. 000 lao động nhưng chủ yếu là lao động ở các tỉnh xa về. Vì vậy vấn đề đào tạo và đào tạo lại trở lên rất cấp bách, nó mang tính chiến lược và là vấn đề mấu chốt để tăng chất lượng và khả năng cạnh tranh của sức lao động trên thị trường lao động.
Mở rộng để xem thêm
tài liệu giúp tôi
Nếu bạn không tìm thấy tài liệu mình cần có thể gửi yêu cầu ở đây để chúng tôi tìm giúp bạn!
xem nhiều trong tuần
yêu cầu tài liệu
Giúp bạn tìm tài liệu chưa có

LÝ THUYẾT TOÁN


×