DANH MỤC TÀI LIỆU
Luận văn: CT TNHH Cường Thịnh- cơ sở lý luận và hiện trạng thực tế kế toán tiền lương và khoản trích theo lương tại Cty
LUẬN VĂN:
Kế toán tiền lương và các khoản trích
theo tiền lương tại Công ty TNHH
Cường Thịnh
lời mở đầu
Doanh nghiệp sản xuất kinh doanh đơn vị trực tiếp m ra của cải vật chất,
cung cấp sản phẩm dịch vụ, lao vụ, phục vụ cho nhu cầu sản xuất tiêu dùng của toàn
xã hội.
Hoạch toán kế toán một bộ phận cấu thành quan trọng của kinh tế tài chính, có
vai trò tích cực trong việc quản lý, điều hành và kiểm soát các hoạt động kinh tế.
Doanh nghiệp tiến hành hạch toán các chi phí sản xuất, tính giá thành sản phẩm
để xác định kết quả hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp là lãi hay lỗ. Trong quá tình
hình thành chi phí sản xuất thì tiền lương một trong các yếu tố tạo nên gthành sản
phẩm. Sử dụng hợp lao động trong quá trình sản xuất kinh doanh tiết kiệm chi phí
về lao động sống, gọp phần hạ thấp giá thành sản phẩm, tăng doanh lợi và điều kiện
để cải thiện, nâng cao đời sống vật chất tinh thần cho cán bộ công nhân viên người
lao động trong doanh nghiệp.
Tiền lương là phần tlao trả cho người lao động tương xứng với số lượng, chất
lượng kết quả lao động. Bảo hiểm hội là khoản trợ cấp cho NLĐ trong thời gian
nghỉ việc vì ốm đau, thai sản, tai nạn lao động…
Tiền lương nguồn thu nhập chủ yếu của cán bộ CNVC NLĐ để họ yên m
ổn định cuộc sống, tích cực hăng hái tham gia lao động sản xuất. Do vậy cùng với sự
phát triển nâng cao hiệu quả SXKD tiền lương của CNVC và NLĐ cũng không
ngừng được nâng cao.
thế thể nói tiền lương các khoản trích theo lương luôn luôn một vấn
đề thời sự cần quan tâm trong mọi thời k phát triển của hội. Tiền lương và các
khoản trích theo lương là một phạm trù kinh tế, nó gắn liền với cách thức phân chia, gắn
liền với lợi ích con người, gắn liền với các tổ chức kinh tế. Động lực của việc phân chia
tiền lương và các khoản trích theo lương còn sở để tái sản xuất giản đơn cũng như
tái sản xuất mở rộng.
Ngày nay vấn đề tổ chức phân phối tiền lương và các khoản trích theo lương cho
NLĐ trở nên rất cấp thiết trong nền KTTT. Đặc biệt những phương pháp tính toán,
thanh toán về kế toán tiền lương BHXH… sao cho tiền lương thực sự “Đòn bẩy
kinh tế ” kích thích, động viên NLĐ hăng hái hoàn thành suất sắc nhiệm vụ được giao.
Nhận thức được tầm quan trọng của công tác hạch toán tiền lương các khoản
trích theo lương đóng vai trò quan trọng trong toàn bộ công tác hạch toán kế toán, em
đã mạnh dạn chọn đề tài “Kế toán tiền lương các khoản trích theo tiền lương tại
Công ty TNHH Cường Thịnh” làm chuyên đề báo cáo thực tập của mình.
Ngoài phần mđầu phần kết luận, nội dung của chuyên đề gồm các phần
sau:
Chương I: Các vấn đ chung về tiền lương và các khon tch theo tiền lương.
Chương II: Thực tế công tác kế toán tiền lương các khoản trích theo tiền
lương tại công ty.
Chương III: Nhn xét và kiến nghị về côngc kế toán tin lương và các khon trích
theo tiền lương tại Công ty TNHH Cưng Thịnh.
Chương I
Các vấn đề chung về tiền lương và các khoản trích theo lương
1.1. Vai trò của lao động trong quá trình sản xuất kinh doanh
- Khái niệm vê lao động:
Lao động sự hao phí mục đích thể lực trí lực của người nhằm tác động
vào các vật tự nhiên để tạo thành vật phẩm đáp ứng nhu cầu của con người hoặc thực
hiện các hoạt động kinh doanh.
- Vai trò của lao động trong quá trình sản xuất kinh doanh:
Quá trình sản xuất kinh doanh quá trình kết hợp đồng thời cũng là quá trình
tiêu hao các yếu tố bản (lao động, đối tượng lao động và tư liệu lao động). Trong đó,
lao động với cách hoạt động chân tay trí óc của con người, sử dụng các liệu
lao động nhằm c động, biến đổi các đối tượng lao động thành các vật phẩm ích
phục vụ cho nhu cầu sinh hoạt của mình.
Để đảm bảo liên tục quá trình sản xuất ng với sự tiêu hao về đối tượng lao
động của con người (sự hao phí bắp, thần kinh) được kết tinh vào giá trị sản phẩm
hàng hoá, nhưng sau kế quả sản xuất được đắp tái sản xuất lại sức lao động. Giá
trị tái tạo đắp lại sức lao động chính tiền lương (tiền công) được trả xứng đáng
với sức lao động. tác dụng khuyến khích người lao động hăng say trong sản xuất
ngược lại.
vậy thnói lực lượng lao động công ty đa dạng phong phú với đủ hình
thức hợp đồng theo Bộ luật lao động từ bộ máy quản tính chất ổn định. Slượng
lao động tăng giảm phụ thuộc hoàn toàn vào nhiệm vụ, khối lượng công việc từ thời
điểm khai thác.
1.2. Phân loại lao động trong doanh nghiệp sản xuất kinh doanh
Phân loại lao động trong doanh nghiệp ý nghĩa to lớn trong việc nắm bắt
thông tin về số lượng thành phẩm lao động, về trình độ nghề nghiệp của người lao
động, về sự bố trí lao động trong doanh nghiệp, từ đó thực hiện quy hoạch lao động, lập
kế hoạch lao động. Mặt khác, thông qua phân loại lao động. Lao động tay nghề cao:
bao gồm những người đã qua đào tạo chuyên môn nhiều kinh nghiệm trong công
việc thực tế, có khả năng đảm nhận các công việc phức tạp đòi hỏi trình độ cao.
* Lao động có tay nghề trung bình: bao gồm những người đã qua đào tạo chuyên
môn những thời gian công tác thực tế chưa nhiều hoặc chưa được đào tạo qua lớp
chuyên môn nhưng thời gian m việc thực tế tương đối dài, được trưởng thành do
học hỏi từ kinh nghiệm thực tế.
* Lao động phổ thông: là lao động không phải qua đào tạo vẫn làm được.
- Lao động gián tiếp sản xuất: bộ phận tham gia một cách gián tiếp vào quá
trình sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp. Lao động gián tiếp gồm: Những người chỉ
đạo, phục vụ quản kinh doanh trong doanh nghiệp. Lao động gián tiếp được phân
loại như sau:
+ Theo nội dung công việc nghề nghiệp chuyên môn, loại lao động này được
phân chia thành: nhân viên kỹ thuật, nhân viên quản kinh tế, nhân viên quản hành
chính.
+ Theo năng lực và trình độ chuyên môn, lao động gián tiếp được chia thành:
* Chuyên viên chính: những người trình độ từ đại học trở lên, trình độ
chuyên môn cao, có khả năng giải quyết các công việc mang tính tổng hợp, phức tạp.
* Chuyên viên: những người lao động đã tốt nghiệp đại học, trên đại học,
thời gian công tác dài, trình độ chuyên môn cao.
* Cán sự: Là những nời lao động mới tốt nghiệp đại học, có thời gian công tác
chưa nhiều.
* Nhân viên: những người lao động gián tiếp với trình độ chuyên môn thấp,
có thể đã qua đào tạo các trường lớp chuyên môn, nghiệp vụ hoặc chưa qua đào tạo.
Phân loại lao động ý nghĩa to lớn trong việc nắm bắt thông tin về số lượng
thành phẩm lao động, v trình đnghề nghiệp của người lao động trong doanh nghiệp,
về sự bố trí lao động trong doanh nghiệp từ đó thực hiện quy hoạch lao động lập kế
hoạch lao động. Mặt khác, thông qua phân loại lao động trong toàn doanh nghiệp
từng bộ phận giúp cho việc lập dự toán chi phí nhân công trong chi phí sản xuất kinh
doanh, lập kế hoạch quỹ lương và thuận lợi cho công tác kiểm tra tình hình thực hiện kế
hoạch và dự toán này.
Phân loại lao động theo chức năng của lao động trong quá trình sản xuất kinh
doanh:
- Lao động thực hiện chức năng sản xuất, chế biến: bao gồm những lao động
tham gia trực tiếp hoặc gián tiếp vào quá trình sản xuất, chế biến tạo sản phẩm hay thực
hiện các lao vụ, dịch vụ như: công nhân trực tiếp sản xuất, nhân viên phân xưởng.
- Lao động thực hiện chức năng bán hàng: những lao động tham gia hoạt động
tiêu thụ sản phẩm, hàng hoá lao vụ, dịch vụ như: Các nhân viên quản kinh tế, nhân
viên quản lý hành chính.
Cách phân loại này tác dụng giúp cho việc tập hợp chi phí lao động kịp thời,
chính xác, phân định được chi phí và chi phí thời kỳ.
1.3. ý nghĩa, tác dụng ca công c quản lao động, t chức lao đng.
- Đối với doanh nghip,
- Đối với người lao động
Chi phí tin ơng một bộ phn chi phí cấu tnh nên giá thành sản phẩm dịch vụ…
do doanh nghiệp sản xuất ra.
Tổ chức sử dụng lao động hợp lý, hạch toán tốt lao động đúng, thanh toán kịp
thời tiền lương các khoản liên quan. Từ đó kích thích người lao động quan m đến
thời gian, kết quả lao động nâng cao năng suất lao động góp phần tiết kiệm chi phí lao
động sống, hạ gthành sản phẩm, tăng lợi nhuận, tạo điều kiện nâng cao đời sống vật
chất tinh thần cho người lao động.
1.4. Các khái niệm ý nghĩa của tiền lương, các khoản trích theo tiền
lương.
1.4.1 Các khái niệm
- Khái niêm tiền lương: là biểu hiện bằng tiền phần sản phẩmhội mà người sử
dụng lao động trả cho nời lao động tương ứng với thời gian lao động, chất lượng lao
động và kết quả lao động của người lao động.
- Khái niệm và nội dung các khoản trích theo lương:
* Trích bảo hiểm xã hội:
Quỹ BHXH được sử dụng để trợ cấp cho người lao động tham gia đóng
BHXH trong trường hợp họ mất khả năng lao động.
Quỹ BHXH được hình thành do việc trích lập theo tỷ lệ quy định trên tiền lương
phải trả cho cán bộ công nhân viên trong kỳ. Theo chế độ hiện hành, hàng tháng doanh
nghiệp phải tiến hành trích lập quỹ BHXH theo tỷ lệ 20% trên tổng số tiền lương thực tế
thông tin tài liệu
Doanh nghiệp sản xuất kinh doanh là đơn vị trực tiếp làm ra của cải vật chất, cung cấp sản phẩm dịch vụ, lao vụ, phục vụ cho nhu cầu sản xuất và tiêu dùng của toàn xã hội. Hoạch toán kế toán là một bộ phận cấu thành quan trọng của kinh tế tài chính, có vai trò tích cực trong việc quản lý, điều hành và kiểm soát các hoạt động kinh tế. Doanh nghiệp tiến hành hạch toán các chi phí sản xuất, tính giá thành sản phẩm để xác định kết quả hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp là lãi hay lỗ. Trong quá trình hình thành chi phí sản xuất thì tiền lương là một trong các yếu tố tạo nên giá thành sản phẩm. Sử dụng hợp lý lao động trong quá trình sản xuất kinh doanh là tiết kiệm chi phí về lao động sống, góp phần hạ thấp giá thành sản phẩm, tăng doanh lợi và là điều kiện để cải thiện, nâng cao đời sống vật chất tinh thần cho cán bộ công nhân viên và người lao động trong doanh nghiệp
Mở rộng để xem thêm
tài liệu giúp tôi
Nếu bạn không tìm thấy tài liệu mình cần có thể gửi yêu cầu ở đây để chúng tôi tìm giúp bạn!
xem nhiều trong tuần
yêu cầu tài liệu
Giúp bạn tìm tài liệu chưa có

LÝ THUYẾT TOÁN


×