DANH MỤC TÀI LIỆU
Luận văn: CTy XNK và đầu tư IMEXIN- Cơ sở lý luận, thực trạng và hoàn thiện công tác kế toán tiêu thụ và xác định kết quả tiêu thụ
LUẬN VĂN:
Hoàn thiện công tác kế toán tiêu
thụ và xác định kết quản tiêu thụ
tại Tổng công ty xuất nhập khẩu và
đầu tư IMEXIN
Lời nói đầu
Trước đây, trong chế tập trung quan liêu bao cấp, hầu hết các vấn đề của Doanh
nghiệp, sản xuất cái gì? sản xuất bao nhiêu? bán đâu?... đều do nhà nước quy định, nhà
nước toàn quyền quyết định số lãi, phân phối lãi của Doanh nghiệp thậm trí nếu Doanh
nghiệp m ăn thua lthì sẽ được nhà nước bù lỗ. Chính vì vậy, hoạt động sản xuất kinh
doanh của Doanh nghiệp kể cả khâu tiêu thụ đều thực hiện theo kế hoạch của nhà nước.
Trong những m gần đây, nền kinh tế nước ta chuyển sang nền kinh tế thị trường
có sự quản lý của nhà nhước theo định hướng xã hội chủ nghĩa. Với cơ chế này, các Doanh
nghiệp đã thực sự vận động để tồn tại phát triển. Các Doanh nghiệp các đơn vkinh
tế độc lập tchủ vtài chính, tự hạch toán, tự chịu trách nhiệm vkết quả hoạt động của
mình.
Để thể tồn tại phát triển trong chế thị trường, một trong những điều kiện
quyết định của Doanh nghiệp sản xuất kinh doanh là phải tiêu thụ được sản phẩm hàng hoá
của mình, như vậy thì Doanh nghiệp mới thu hồi được vốn nhanh để quay vòng
đắp những cho phí đã bỏ ra, thu được lãi và mới thể tái sản xuất hoặc tích luỹ để đầu
mở rộng quy mô sản xuất. vậy, sản xuất tiêu thụ vấn đề cần quan tâm hàng đầu
của mỗi Doanh nghiệp.
Hoạt động sản xuất kinh doanh của các Doanh nghiệp một quá trình liên tục t
khâu cung ứng, tổ chức sản xuất đến khâu tiêu thụ sản phẩm tạo thành một vòng quay của
vốn. Trong đó tiêu thụ khâu cuối cùng, đồng thời khâu quan trọng nhất.thế cần tổ
chức công tác tiêu thụ sao cho phù hợp với điều kiện cụ thể của Doanh nghiệp, phù hợp
với nhu cầu thị trường. Các nquản Doanh nghiệp phải nghiên cứu, phân tích, đánh
giá một cách hợp chính xác để đưa ra những phương án kinh doanh tiêu thụ có
hiệu quả. Muốn tổ chức tốt tiêu thụ sản phẩm thì cần phải quan tâm tới công tác kế toán
tiêu thụ, mặt khác việc xác định kết quả tiêu thụ cũng một vấn đề cần quan m nó
cũng là mục đích cuối cùng của các Doanh nghiệp. Để biết kết quả cao hay thấp, lãi hay l
.....thì Doanh nghiệp phải tính toán so sánh thu nhập với các chi phí đã bỏ ra để xác định
thông qua việc đánh giá kết qủa tiêu thụ Doanh nghiệp tìm ra các phương hướng nâng
cao hiệu quả sản xuất kinh doanh, chú trọng vào các mặt hàng kinh doanh hiệu quả, từ
đó có những biện pháp xử lý đối với các mặt hàng kinh doanh kém hiệu quả.
Nhận thức vấn đề này, qua nghiên cứu lý luận và được tiếp xúc trực tiếp với thực tế
công tác kế toán tại công ty xuất nhập khẩu đầu IMEXIN cùng với sự hướng dẫn tận
tình, chu đáo của giáo, đặc biệt sự trợ giúp đắc lực của các phòng ban trọng
tâm các cán bộ phòng kế toán tại Tổng công ty xuất nhập khẩu đầu IMERXIN,
chuyên đề đã chọn đề tài: "Hoàn thiện công tác kế toán tiêu thụ xác định kết quản
tiêu thụ tại Tổng công ty xuất nhập khẩu và đầu tư IMEXIN ".
Ngoài phần mở đầu và phần kết luận chuyên đề gồm 3 phần sau:
Phần I : Những vấn đề luận bản về kế toán tiêu thụ xác định kết quả tiêu th
trong các Doanh nghiệp
Phanà II: Thực trạng công tác kế toán tiêu thvà xác định kết quả tiêu thụ tại Tổng công
ty xuất nhập khâủ và đầu tư IMEXIN
Phần III: Một số kiến nghị nhằm hoàn thiện công tác kế toán tiêu thụ xác định kết qu
tiêu thụ tại Công ty.
Phần I
Những vấn đề lý luận cơ bản về tổ chức kế toán
tiêu thụ và xác định kết quả tiêu thụ trong các Doanh nghiệp
I. Tiêu thụ và ý nghĩa của tiêu thụ
Từ khi chuyển sang nền kinh tế thị trường dưới sự điều tiết vĩ mô của nhà nước, các
quan hệ hàng hoá tiền tệ ngày càng được mrộng phát triển. Với việc đa dạng hoá các
thành phần kinh tế (Quốc doanh, Công tư hợp doanh, Tập thể, nhân v.v.) nền kinh tế
ngày càng xuất hiện nhiều Doanh nghiệp thuộc các thành phần kinh tế khác nhau. Các
Doanh nghiệp cùng sản xuất cùng tồn tại và cạnh tranh lẫn nhau, bình đẳng với nhau trước
pháp luật. Vì vậy, nếu trong cơ chế cũ, cơ chế quản lý tập trung bao cấp, các Doanh nghiệp
chỉ cần lo sản xuất đủ kế hoạch giao nộp cho nhà nước, thì ngày nay, các Doanh nghiệp
không chỉ lo cho sản xuất mà tiêu thụ lại trở thành vấn đề cùng quan trọng, quyết định
sự thành bại của các Doanh nghiệp trong nền kinh tế thị trường. Như vậy tiêu thụ là gì?
ý nghĩa của nó ra sao? Chúng ta cần hiểu rõ vấn đề này.
1. Khái niệm về tiêu thụ
Tiêu thụ là quá trình đơn vị cung cấp thành phẩm, hàng hoá công tác lao vdịch
vụ cho đơn vị mua, qua đó đơn vị mua thanh toán tiền hàng hoặc chấp nhận thanh toán tiền
hàng theo giá đã thoả thuận giữa đơn vị mua đơn vị bán. Thành phẩm, hàng hoá được
coi là tiêu thụ khi người mua thanh toán hoặc chấp nhận thanh toán cho người bán.
2. Yêu cầu quản lý về tiêu thụ
Trong quá trình tiêu th thành phẩm, hàng hoá các Doanh nghiệp cần phải chú
trọng đến một số vấn đề sau:
- Phải nắm bắt, theo dõi chặt chẽ từng phương thức bán hàng, lựa chọn hình thức
tiêu thụ phù hợp với khách hàng, thị trường; phải giám sát sản phẩm tiêu thụ: Số lượng,
chất lượng, chủng loại, để tránh mất mát, hư hỏng trong khi tiêu thụ đồng thời giám sát chi
phí bán hàng, xác định đúng đắn số vốn của sản phẩm tiêu thụ để tính chính xác kết quả
tiêu thụ.
- Phải quản chặt chẽ tình hình thanh toán của khách hàng, thanh toán theo đúng
hạn, tránh ứ đọng vốn cũng như chiếm dụng vốn.
- Ngoài ra, phải làm tốt công tác thăm dò nghiên cứu thị trường để đáp ứng kịp thời
nhu cầu của khách hàng, tìm kiếm mở rộng thị trường.
3. Vị trí, vai trò và ý nghĩa của quá trình tiêu thụ
Trong nền kinh tế thị trường, chức năng của Doanh nghiệp sản xuất sản xuất
hàng hoá phục vnhu cầu tiêu dùng của toàn hội bao gồm các khâu cung ứng, sản xuất
tiêu thụ. vậy các Doanh nghiệp không những nhiệm vụ sản xuất ra thành phẩm
còn tổ chức tiêu thụ được sản phẩm mới thực hiện được chức năng của mình, trong quá
trình lưu chuyển vốn, tiêu thụ khâu giữ vai trò trực tiếp thực hiện nhiệm vkinh doanh
của Doanh nghiệp.
Các khâu này phụ thuộc vào việc thành phẩm, hàng hoá tiêu thụ được hay
không? Vì vậy có thể nói tiêu thụ sở để bảo toàn và phát triển vốn kinh doanh, quyết
định sự thành bại của các Doanh nghiệp. tiêu thụ được thành phẩm, hàng hoá thì mi
thu nhập để đắp chi phí, hình thành kết quả kinh doanh, điều kiện để quay
vòng vốn tiếp tục sản xuất kinh doanh ngược lại; nếu sản phẩm không tiêu thụ được sẽ
dẫn đến đọng, ế thừa thành phẩm hàng hoá, không thu hồi được vốn, thu không bù
chi....và Doanh nghiệp sẽ dẫn đến phá sản.
Đối với người tiêu dùng, quá trình tiêu thụ sẽ cung cấp hàng hoá cần thiết một cách
kịp thời, đầy đủ đồng bộ, đúng về số lượng, đảm bảo về chất lượng đáp ứng nhu cầu
tiêu dùng, thông qua tiêu dùng thì mới thực hiện được tính thích ứng hữu ích của thành
phẩm, hàng hoá, phản ánh sự phù hợp của chúng đối với thị hiếu người tiêu dùng.
Xét trên phạm vi toàn bộ nền kinh tế, tiêu thụ là điều kiện để tiến hành tái sản xuất
hội, quá trình này bao gồm các khâu: Sản xuất-Phân phối-trao đổi tiêu dùng, giữa
các khâu này mối liên hệ mật thiết với nhau, nếu thiếu một trong các ku này thì quá
trình tái sản xuất xã hội sẽ không thực hiện được. Trong đó tiêu thụ là cầu nối giữa nhà sản
xuất tiêu dùng, giữa hàng hoá tiền tệ, giữa nhu cầu tiêu dùng và khả năng thanh
toán......đồng thời điều kiện để đảm bảo sự phát triển cân đối trong từng ngày, từng
vùng cũng như toàn bộ nền kinh tế quốc dân.
Như vậy, tiêu thụ sản phẩm là một vấn đề rất quan trọng đối với mỗi Doanh nghiệp,
trong chế thị trường bán hàng một nghệ thuật, lượng sản phẩm tiêu thụ được một
nhân tố trực tiếp làm thay đổi lợi nhuận của Doanh nghiệp. Nó thể hiện sức cạnh tranh trên
thị trường, sở để đánh giá trình độ quản hiệu quả sản xuất kinh doanh của Doanh
nghiệp. Trong tiến trình hội nhập nền kinh tế Việt Nam với nền kinh tế thế giới nhất là
nước ta đã trở thành thành viên chính thức của tổ chức ASEAN tiêu thụ sản phẩm không
chỉ là cầu nối giữa các đơn vị, các thành phần kinh tế trong nước nữa mà nó còn là cầu nối
giữa thị trường trong nước với thị trường quốc tế, thúc đẩy thương mại quốc tế phát triển.
II. Nội dung của công tác tiêu thụ
1. Các phương thức tiêu thụ
Hiện nay để đẩy mạnh khối lượng tiêu thụ ng hoá, các Doanh nghiệp thể s
dụng nhiều phương thức bán hàng phợp với đặc điểm sản xuất kinh doanh, mặt hàng
tiêu thụ của mình. Công tác tiêu thụ thành phẩm trong các Doanh nghiệp thể tiến hành
theo nhiều phương thức sau.
1.1 Phương thức bán buôn
Bán buôn là việc bán thành phẩm, hàng hoá cho các Doanh nghiệp thương mại, cửa
hàng, đại lý, v.v. với số lượng lớn để các đơn vị đó trực tiếp chuyển hay bán nguyên vật
liệu cho đơn vsản xuất hoặc bán hàng cho các tổ chức nhằm thoả mãn các nhu cầu kinh
tế, phương thức bán buôn có đặc điểm là sản phẩm sau khi tiêu thụ vẫn nằm trong lĩnh vực
lưu thông, có 2 phương thức sau:
a. Bán buôn qua kho:
Theo phương thức này thành phẩm hàng hoá được xuất tại kho của Doanh nghiệp
để chuyển bán cho khách hàng bao gồm 2 trường hợp cụ thể:
- Bán buôn trực tiếp tại kho của Doanh nghiệp: Căn cứ vào hợp đồng kinh tế đã
kết, Doanh nghiệp xuất thành phẩm từ kho giao cho người mua đến nhận tại kho của
Doanh nghiệp, người mua tự chịu trách nhiệm vận chuyển, chứng từ sử dụng trong phương
thưc này là hoá đơn kiêm phiếu xuất kho, hoá đơn bán hàng do Doanh nghiệp lập.
thông tin tài liệu
Tiêu thụ là quá trình đơn vị cung cấp thành phẩm, hàng hoá và công tác lao vụ dịch vụ cho đơn vị mua, qua đó đơn vị mua thanh toán tiền hàng hoặc chấp nhận thanh toán tiền hàng theo giá đã thoả thuận giữa đơn vị mua và đơn vị bán. Thành phẩm, hàng hoá được coi là tiêu thụ khi người mua thanh toán hoặc chấp nhận thanh toán cho người bán.
Mở rộng để xem thêm
tài liệu giúp tôi
Nếu bạn không tìm thấy tài liệu mình cần có thể gửi yêu cầu ở đây để chúng tôi tìm giúp bạn!
xem nhiều trong tuần
yêu cầu tài liệu
Giúp bạn tìm tài liệu chưa có

LÝ THUYẾT TOÁN


×