DANH MỤC TÀI LIỆU
Luân văn: Định giá tài sản thế chấp bằng bất động sản tại NH Agribank
LUẬN VĂN:
Tình hình vic đnh giá tài sn thế
chp bng bt động sản tại ngân
hàng nông nghip và phát triển ng
thôn Hà y
Lời mở đầu
Nền kinh tế một thể sống, nền kinh tế liên tục vận động và phát triển
cùng với thời gian, trong bao gồm nhiều yếu tố cấu thành. Hoạt động của
Ngân hàng thương mại một trong những yếu tố đó. Lịch sử kinh tế thế giới đã
chứng minh vai trò hết sức to lớn của nó, người ta ví Ngân hàng như “mạch máu của
nên kinh tế”. Điều đó không cường điệu một chút nào nếu chúng ta đã chứng kiến
cuộc khủng hoảng tài chính - tiền tệ m 1997 Châu Á gần đây nhất. Ngân hàng
một
mặt tạo nguồn cung cấp vốn cho các doanh nghiệp, mặt khác Ngân hàng tạo
điều
kiện thuận lợi cho quá trình lưu thông tiền tệ, làm cho hoạt động thanh toán
trong nội
bộ nền kinh tế và cho các mối quan hệ kinh tế quốc tế diễn ra dễ dàng. Sự
phát triển
của hệ thống Ngân hàng luôn tạo điều kiện cho sự phát triển của nên kinh
tế. Với một
nước đang phát triển như Việt Nam đang trong quá trình thực hiện
CNH - HĐH đất
nước tham gia vào quá trình hội nhập thế giới thì việc tạo ra
một hệ thống Ngân
hàng vững mạnh một yếu tố luôn được quan tâm mục
tiêu cần được thực hiện
trong quá trình xây dựng và phát triển đất nước.
Một trong những yếu tố tạo nên sự vững mạnh ấy an toàn hiệu quả
trong kinh doanh. Hai yếu tố này tồn tại song song nhưng lại mâu thuân nhau. Hoạt
động Ngân hàng hoạt động chứa đựng nhiều rủi ro nhất. Rủi ro xảy ra từ nhiều
phía với nhiều cấp độ khác nhau, có thể chỉ là trong một món vay cũng có thể dẫn tới
sự sụp đổ của một Ngân hàng. Hạn chế rủi ro yêu cầu cấp bách nhất không chỉ từ
phía Ngân hàng còn từ phía Chính phủ. Một trong những biện pháp đó việc
định giá tài sản thế chấp. Đối với hệ thống Ngân ng thương mại Việt Nam hiện
nay
việc định giá tài sản thế chấp còn đang một khâu yếu kém. Do thị trường bất
động
sản Việt Nam còn đang trong tình trạng phôi sinh, pháp luật về đất đai
của Nhà
nước còn nhiều vấn đề tồn tại cũng như các văn bản pháp lý, thủ tục,
giấy tờ còn
rườm mang nặng tính hình thức, thêm vào đó khung giá đất của
Nhà nước còn
nhiều bất cập so với thực tế thị trường đang làm cản trở hoạt động
định giá tài sản thế
chấp bằng bất động sản của các Ngân hàng.
Trong quá trình thực tập tại Ngân hàng Nông nghiệp Phát triển nông thôn
Tây, được sự hướng dẫn tận tình của các thầy cô, cùng với sự quan tâm giúp
đỡ
của các cán bộ nhân viên của Ngân hàng, đặc biệt các cô chú phòng Tín dụng,
em
đã mạnh dạn đi u nghiên cứu vấn đề này. Trong luận văn này em xin trình bày
một
khía cạnh nhỏ trong kinh doanh tín dụng với đề tài:Giải pháp hoàn thiện việc
Định
giá Tài sản thế chấp bằng Bất Động Sản tại NHNo&PTNT Hà Tây
Luận văn gồm 3 phần chính:
Chương I. Những vấn đề chung về định giá tài sản thế chấp của NHTM
Cơng II. nh hình việc đnh giá tài sản thế chấp bằng bt động sn
tại
NHNo&PTNTTây.
Chương III. Một số giải pháp và Kiến nghị nhằm hoàn thiện việc định giá
tài sản thế chấp bằng bất động sản tại NHNo&PTNT Hà Tây.
Chương I
Những vấn đề chung về định giá tài sản thế chấp của NHTM
1.1. Hoạt động cho vay có bảo đảm bằng tài sản thế chấp của NHTM
1.1.1 Hoạt động cho vay của NHTM
1.1.1.1 Khái niệm:
Cho vay là một quan hệ tín dụng giữa một bên là Ngân hàng (bên cho vay) với
một bên các tổ chức kinh tế, các doanh nghiệp, nhân trong hội (bên đi
vay), trong đó Ngân hàng chuyển giao một lượng tiền cho bên đi vay sử dụng trong
một thời gian nhất định theo thoả thuận, bên đi vay có trách nhiệm hoàn trả gốc lãi
cho Ngân hàng khi đến hạn thanh toán.
1.1.1.2 Cơ sở tồn tại của hoạt động cho vay trong nền kinh tế
Trong nền kinh tế hàng hoá quan hệ tín dụng tồn tại và phát triển do:
Trong phạm vi từng doanh nghiệp: doanh nghiệp quy lớn hay nhỏ
thì nguồn vốn tự của họ không thể lúc nào cũng đáp ứng được nhu cầu sản xuất
có khi nhu cầu đó lại xảy ra ngoài dự định của DN, hơn nữa trong một chu kỳ sản
xuất của doanh nghiệp luôn xảy ra tình trạng lệch pha nhau giữa nhu cầu vốn
lượng vốn của doanh nghiệp đang nắm giữ. Thêm vào đó khi doanh nghiệp muốn m
rộng sản xuất thì cũng cần phải thêm nguồn vốn để đầu tư, như vậy NHTM
người đáp ứng nhu cầu vốn khi doanh nghiệp cần.
Trong phạm vi toàn bộ nền kinh tế: Trong nền kinh tế luôn luôn tồn tại một bộ
phận dân hay tổ chức kinh tế thừa vốn trong khi đó một bộ phận khác lại thiếu
vốn, Ngân hàng khi đó sẽ người trung gian giúp những người thừa vốn thiếu
vốn gặp nhau vì thế vốn được sử dụng có hiệu quả hơn.
1.1.1.3 Các hình thức cho vay của Ngân hàng Thương mại
Ngân hàng Thương mại thể cho vay theo nhiều hình thức để đáp ứng được
nhu cầu của nhiều loại khách hàng. Tuỳ thuộc vào các căn cứ khác nhau Ngân
hàng có thể phân loại thành các loại sau:
Căn cứ vào mục đích: Dựa vào căn cứ này cho vay thường được chia làm
các loại sau:
- Cho vay bất động sản loại cho vay liên quan đến việc mua sắm xây
dựng bất động sản nhà ở, đất đai, bất động sản trong lĩnh vực công nghiệp, thương
mại và dịch vụ.
- Cho vay công nghiệp thương mại loại cho vay ngắn hạn để bổ sung
vốn lưu động cho các doanh nghiệp trong lĩnh vực công nghiệp, thương mại và dịch
vụ.
- Cho vay nông nghiệp loại cho vay để đáp ứng nhu cầu tiêu dùng như
mua sắm các vật dụng đắt tiền, ngày nay Ngân hàng còn thực hiện các khoản cho vay
để trang trải các chi phí thông thường của đời sống thông qua phát hành thẻ tín dụng.
- Thuê mua và các loại khác.
Căn cứ vào thời hạn cho vay:
+ Cho vay ngắn hạn: Loại cho vay này thời hạn dưới 1 năm được sử
dụng để đắp những thiếu hụt vốn lưu động của các doanh nghiệp các nhu cầu
chi tiêu ngắn hạn của cá nhân.
+ Cho vay trung hạn: Theo quy định của Ngân hàng Nhà nước Việt Nam, cho
vay trung hạn có thời hạn từ 1 năm đến 3 năm, còn đối với các nước trên thế giới thời
hạn này thể lên tới 7 năm. Tín dụng trung hạn chủ yếu được sử dụng để đầu
mua sắm tài sản cố định, cải tiến hoặc đổi mới thiết bị, công nghệ, mở rộng sản xuất
kinh doanh, xây dựng các dự án mới có quy mô nhỏ và thời gian hoàn vốn nhanh.
+ Cho vay dài hạn: Là loại cho vay có thời hạn trên 3 năm (đối với Việt Nam),
trên 7 năm (đối với thế giới). Tín dụng dài hạn loại tín dụng để đáp ứng các nhu
cầu dài hạn như xây dựng nhà ở, các thiết bị, phương tiện vận tải có quy mô lớn, xây
dựng xí nghiệp mới.
Căn cứ vào hình thái tín dụng: Theo căn cứ này được chia làm 2 loại:
- Cho vay bằng tiền là loại cho vay mà hình thái giá trị của tín dụng được cung
cấp bằng tiền. Đây loại cho vay chủ yếu của Ngân hàng được thực hiện bằng
các kỹ thuật như: Tín dụng ứng trước, thấu chi, tín dụng thời vụ, tín dụng ứng
trước…
- Cho vay bằng tài sản hình thức cho vay rất phổ biến và đa dạng, riêng đối
với Ngân hàng cho vay bằng tài sản được áp dụng phổ biến là tài trợ thuê mua.
Căn cứ vào phương pháp hoàn trả: Được chia là 2 loại:
- Cho vay trả góp: loại cho vay mà khách hàng phải hoàn trả gốc lãi theo
định kỳ. Loại cho vay này thường được áp dụng trong cho vay bất động sản nhà ở,
cho vay tiêu dùng. Thông thường 4 phương pháp trả góp sau: Phương pháp cộng
thêm, phương pháp trả vốn gốc bằng nhau trả lãi theo số vào cuối mỗi định kỳ,
phương pháp trả gốc bằng nhau trả lãi tính trên mức hoàn trả vốn gốc, phương
pháp trả vốn gốc và lãi bằng nhau trong tất cả các thời kỳ.
- Cho vay phi trả góp: Là loại cho vay được thanh toán một lần theo kỳ hạn đã
thoả thuận.
Căn cứ vào xuất xứ tín dụng: Dựa vào căn cứ này chia làm 2 loại:
- Cho vay trực tiếp: Là việc Ngân hàng cấp vốn trực tiếp cho người nhu
cầu, đồng thời người đi vay trực tiếp hoàn trả nợ vay cho Ngân hàng.
- Cho vay gián tiếp: khoản cho vay được thực hiện thông qua việc mua lại
các khế ước hoặc chứng từ nợ đã phát sinh còn trong thời hạn thanh toán. Các
Ngân hàng thương mại cho vay gián tiếp theo các loại sau: Chiết khấu thương mại,
thông tin tài liệu
Một trong những yếu tố tạo nên sự vững mạnh ấy là an toàn và hiệu quả trong kinh doanh. Hai yếu tố này tồn tại song song nhưng lại mâu thuân nhau. Hoạt động Ngân hàng là hoạt động chứa đựng nhiều rủi ro nhất. Rủi ro xảy ra từ nhiều phía với nhiều cấp độ khác nhau, có thể chỉ là trong một món vay cũng có thể dẫn tới sự sụp đổ của một Ngân hàng. Hạn chế rủi ro là yêu cầu cấp bách nhất không chỉ từ phía Ngân hàng mà còn từ phía Chính phủ. Một trong những biện pháp đó là việc định giá tài sản thế chấp. Đối với hệ thống Ngân hàng thương mại Việt Nam hiện nay việc định giá tài sản thế chấp còn đang là một khâu yếu kém. Do thị trường bất động sản ở Việt Nam còn đang trong tình trạng phôi sinh, pháp luật về đất đai của Nhà nước còn nhiều vấn đề tồn tại cũng như các văn bản pháp lý, thủ tục, giấy tờ còn rườm rà mang nặng tính hình thức, thêm vào đó là khung giá đất của Nhà nước còn nhiều bất cập so với thực tế thị trường đang làm cản trở hoạt động định giá tài sản thế chấp bằng bất động sản của các Ngân hàng.
Mở rộng để xem thêm
tài liệu giúp tôi
Nếu bạn không tìm thấy tài liệu mình cần có thể gửi yêu cầu ở đây để chúng tôi tìm giúp bạn!
xem nhiều trong tuần
yêu cầu tài liệu
Giúp bạn tìm tài liệu chưa có

LÝ THUYẾT TOÁN


×