DANH MỤC TÀI LIỆU
Luận văn: DN tư nhân Sơn Hưng Trung- cơ sở lý luận về KT TSCĐ, thực trạng và giải pháp hoàn thiện
Thực tập nghề nghiệp GVHD: Nguyễn Thị Vân Hường
LỜI CẢM ƠN
Qua thời gian thực tập tương đối ngắn tại doanh tư nhân nghiệp Sơn Hưng
Trung đã giúp em tiếp xúc với thực tế mở rộng vốn kiến thức của mình, tuuf đó
em có thể về công tac hạch toán sau này.
Để hoàn thành đươc báo cáo thực tập nghề nghiệp này, em xin chân thành
cảm ơn quý Thầy Trường Cao Đẳng Sơn La trong tổ bộ môn khoa kinh tế,
đã tậm tình dậy bảo em trong hai nam học vừa qua.
Em xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới Nguyễn Thị Vân Hường giang
viên hướng dẫn thực tập em,cô đã hết lòng tậm tụy nhiệt tình giúp đỡ em từ khi
em chọn đề tài, hướng dẫn em cách tiếp cận thực tế tại đơn vị đăng thực tập
cho đến khi hoàn thành chuyên đề này
Em xin cảm ơn sự quân tâm nhiệt tình của ban lãnh đạo công ty, đặc biệt
phòng kế toán đã giúp em đi sâu hiểu rõ những kiến thức đã học để thể
hoàn thành báo cáo này tốt hơn.
Tuy nhiên với cách nhìn nhận vẫn đề khả nang luận còn hạn chế nên
việc trình bày chuyên đề chắc chẵn không tránh khởi sai sót, em rất mong nhận
được sự đóng góp ý kiến của quý thầy cô và Ban lãnh đạo cùng với cán bộ nhân
viên trong công ty để chuyên đề của em hoàn thiện hơn.
Qua báo cáo này em xin kính gửi đến nhà trường, quý thầy giáo và Ban lãnh
đạo công ty cùng toàn thể các anh chi lam việc tại nhân Sơn Hưng Trung lời
chúc sức khỏe, thành đạt và công tác tốt
Em xin chân thành cảm ơn !
Sơn La,Ngày tháng 7 năm 2012
Sinh viên :
Hạng A Nủ
Thực tập nghề nghiệp GVHD: Nguyễn Thị Vân Hường
NHẬN XÉT CHẤM ĐIỂM CỦA GVHD
……………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………
Thực tập nghề nghiệp GVHD: Nguyễn Thị Vân Hường
DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT
TSCĐ : Tài sản cố định
NG : Nguyên giá
SXKD: Sản xuất kinh doanh
SX : Sản xuất
QLDN: Quản lý doanh nghiệp
DN : Doanh nghiệp
DNTN: Doanh nghiệp tư nhân
Thực tập nghề nghiệp GVHD: Nguyễn Thị Vân Hường
ĐẶT VẤN ĐỀ
Sự phát triển mạnh mẽ của nền kinh tế thị trường hiện nay đã mở ra cho
các doanh nghiệp môi trường kinh doanh khá thuận lợi đồng thời cũng đặt ra
cho các doanh nghiệp những thách thức mới, các doanh nghiệp phải tự biến đổi
thì mới có thể tồn tại và phát triển được. Và công tác kế toán trong doanh nghiệp
là công cụ không thể thiếu được trong hệ công cụ quản lý kinh tế và kế toán
TSCĐ là một nội dung quan trọng trong toàn bộ công tác kế toán tài chính trong
doanh nghiệp.
Cùng với sự phát triển của nền sản xuất xã hội và sự tiến bộ nhanh chóng
của khoa học kỹ thuật, TSCĐ trong nền kinh tế quốc dân và trong các doanh
nghiệp không ngừng đổi mới hiện đại hóa và tăng nhanh chóng về số lượng chất
lượng, góp phần quan trọng vào việc nâng cao năng suất lao động và chất lượng
sản phẩm, điều đó đặt ra cho công tác quản lý TSCĐ yêu cầu ngày càng cao.
Xuất phát từ những vấn đề trên, qua thực tế tìm hiểu trong quá trình thực
tập tại doanh nghiệp tư nhân Sơn Hưng Trung em quyết định chọn đề tài: "
Hoàn thiện công tác kế toán tài sản cố định tại doanh nghiệp tư nhân Sơn
Hưng Trung ''.
1. Mục đích, yêu cầu và phạm vi nghiên cứu
1.1. Mục đích nghiên cứu
Tìm hiểu thực tế công tác hạch toán TSCĐ tại doanh nghiệp nhân Sơn
Hưng Trung đồng thời làm sáng tỏ vai trò vị trí của công tác hạch toán TSCĐ
trong hệ thống kế toán của công ty.
Đưa ra những ý kiến về ưu nhược điểm công ty đã đạt được còn
hạn chế. Từ đó m ra các giải pháp, đưa ra các kiến nghị nhằm hoàn thiện công
tác hạch toán TSCĐ trong hiện tại và những năm tiếp theo.
1.2. Phạm vi nghiên cứu
- Về không gian: công tác hạch toán TSCĐ tại doanh nghiệp nhân Sơn
Hưng Trung
- Về thời gian: sử dụng số liệu công ty trong năm 2010 - 2011.
Thực tập nghề nghiệp GVHD: Nguyễn Thị Vân Hường
3. Phương pháp nghiên cứu
3.1. Phương pháp thu thập số liệu
- Phương pháp cấp: thu thập các thông tin từ tài liệu tham khảo giáo
trình để đảm bảo sở luận quá trình thực hiện đúng với chế độ kế toán
hiện hành.
- Phương pháp thứ cấp: thu thập các thông tin từ phòng kế toán, hệ thống
sổ sách chứng từ liên quan tới công tác hạch toán TSCĐ.
3.2. Phương pháp phân tích số liệu
- Phương pháp phân tích- tổng hợp: tổng hợp các số liệu từ các chứng từ,
hóa đơn thu thập được, phân tích các số liệu thu thập được
- Phương pháp phân tích- so sánh: so sánh công tác hạch toán TSCĐ giữa
luận thực tế công ty, so sánh công tác hạch toán TSCĐ giữa các năm để
đánh giá công tác hạch toán trong năm nghiên cứu.
- Phương pháp phân tích- dự báo: từ những phân tích và những triển vọng
phát triển của công ty đưa ra các giải pháp, kiến nghị để hoàn thiện hơn về công
tác hạch toán TSCĐ.
NỘI DUNG CHUYÊN ĐỀ GỒM 3 PHẦN
Chương 1: Cơ Sở Lý luận về kế toán TSCĐ.
Chương 2: Thực trạng tổ chức kế toán TSCĐ tại doanh nghiệp tư nhân
Sơn Hưng Trung.
Chương 3: Một số định hướng nhằm hoàn thiện công tác kế toán
TSCĐ tại doanh nghiệp tư nhân Sơn Hưng Trung.
Thực tập nghề nghiệp GVHD: Nguyễn Thị Vân Hường
CHƯƠNG 1:
CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ KẾ TOÁN TÀI SẢN CỐ ĐỊNH
1.1. Kế toán tài sản cố định:
1.1.1. Khái niệm tài sản cố định:
Tài sản cố định: những tài sản nh thái vật chất cụ thể
cũng thể tồn tại dưới hình thái giá trị, được sử dụng để thực hiện một hoặc
một số chức năng nhất định trong quá trình hoạt động của doanh nghiệp, giá
trị lớn và sử dụng được trong một thời gian dài.
Các tài sản cố định hình thái vật chất cụ thể gọi tài sản cố định hữu
hình, còn các tài sản chỉ tồn tại dưới hình thức giá trị được gọi là tài sản cố định
vô hình.
- Đối với TSCĐ hữu hình: Mọi liệu lao động những tài sản cố định
hữu hình kết cấu độc lập, hoặc một hệ thống gồm nhiều bộ phận tài sản
riêng lẻ liên kết với nhau, để cùng thực hiện một hay một số chức năng nhất
định, nếu thiếu bất kỳ một bộ phận nào đó thì cả hệ thống không thể hoạt
động được, nếu thoả mãn đồng thời 4 tiêu chuẩn dưới đây thì được coi là TSCĐ:
+ Chắc chắn thu được lợi ích kinh tế trong tương lai từ việc sử dụng tài
sản đó;
+ Nguyên giá tài sản cố định được xác định một cách tin cậy;
+ Có thời gian sử dụng 1 năm trở lên;
+ Có giá trị từ 10 triệu đồng trở lên.
- Đối với TSCĐ hình: Mọi khoản chi phí thực tế Doanh nghiệp đã
chi ra thoả mãn đồng thời 4 tiêu chuẩn nêu trênkhông hình thành TSCĐ thì
được gọi là TSCĐ vô hình.
thông tin tài liệu
Tài sản cố định: là những tài sản có hình thái vật chất cụ thể và cũng có thể tồn tại dưới hình thái giá trị, được sử dụng để thực hiện một hoặc một số chức năng nhất định trong quá trình hoạt động của doanh nghiệp, có giá trị lớn và sử dụng được trong một thời gian dài. Các tài sản cố định có hình thái vật chất cụ thể gọi là tài sản cố định hữu hình, còn các tài sản chỉ tồn tại dưới hình thức giá trị được gọi là tài sản cố định vô hình.
Mở rộng để xem thêm
tài liệu giúp tôi
Nếu bạn không tìm thấy tài liệu mình cần có thể gửi yêu cầu ở đây để chúng tôi tìm giúp bạn!
xem nhiều trong tuần
yêu cầu tài liệu
Giúp bạn tìm tài liệu chưa có

LÝ THUYẾT TOÁN


×