DANH MỤC TÀI LIỆU
Luận văn: Khái niệm, nguồn gốc,quá trình hình thành và nội dung về Tư tưởng Hồ Chí Minh và Tư tưởng đạo đức Nhân văn Văn hoá Hồ Chí Minh
TƯ TƯỞNG HỒ CHÍ MINH
TƯ TƯỞNG HỒ CHÍ MINH


BÀI 1 : TTHCM KHÁI NIỆM, NGUỒN GỐC, QUÁ TRÌNH HÌNH THÀNH
BÀI 2 : TTHCM VỀ VẤN ĐỀ DÂN TỘC VÀ CÁCH MẠNG GIẢI PHÓNG DÂN
TỘC
BÀI 3 : TTHCM VỀ CNXH VÀ CON ĐƯỜNG ĐI LÊN CNXH
BÀI 4 : TTHCM VỀ ĐẠI ĐOÀN KẾT DÂN TỘC & KẾT HỢP SỨC MẠNH DÂN
TỘC VỚI SỨC MẠNH THỜI ĐẠI
BÀI 5 : TTHCM VỀ ĐẢNG CỘNG SẢN VÀ XÂY DỰNG NHÀ NƯỚC CỦA DÂN,
DO DÂN VÀ VÌ DÂN
BÀI 6 : TƯ TƯỞNG ĐẠO ĐỨC, NHÂN VĂN VÀ VĂN HÓA HỒ CHÍ MINH
BÀI 7 : VẬN DỤNG VÀ PHÁT TRIỂN TTHCM TRONG CÔNG CUỘC ĐỔI MỚI
HIỆN NAY
1/74
BÀI 1: TTHCM KHÁI NIỆM, NGUỒN GỐC, QUÁ TRÌNH HÌNH THÀNH
1. Đặt vấn đề
Từ Đại hội Đảng lần thứ 2 (2/1951) Đảng ta đã khẳng định vai trò, ý nghĩa to lớn của đường lối
chính trị, tưởng, đạo đức, phương pháp, phong cách Hồ C Minh đối với Cách Mạng Việt
Nam.
Đến Đại hội Đảng lần thứ 7 (6/1991). Đảng ta trân trọng ghi vào văn kiện ĐH: Đảng lấy
tưởng Lenin, tư tưởng HCM làm nền tảng tư tưởng, làm kim chỉ nam cho hành động.
Đến Đại hội Đảng lần thứ 9 (4/2001) Đảng ta lại khẳng định và làm rõ thêm những nội dung cơ
bản của tư tưởng HCM.
Đây là sự tổng kết sâu sắc, bước phát triển mới của nhận thứcduy luận của Đảng ta
một quyết định lịch sử, đáp ứng yêu cầu phát triển của CM nước ta tình cảm, nguyện
vọng của toàn Đảng, toàn Dân ta.
2. Khái niệm
Khái quát khái niệm TTHCM, Báo cáo chính trị Đại hội 9 (tháng 4/2001) khẳng định:
“TTHCM là một hệ thống quan điểm toàn diện và sâu sắc về những vấn đềbản của CMVN,
kết quả của svận dụng phát triển sáng tạo CN Mác Lênin, vào điều kiện cụ thể nước ta,
đồng thời kết tinh tinh hoa dân tộc trí tuệ thời đại về giải phóng dân tộc, giải phóng giai
cấp và giải phóng con người, bao gồm:
Tư tưởng HCM về dân tộc và Cách Mạng giải phóng dân tộc.
Tư tưởng HCM về CNXH và con đường đi lên CNXH ở Việt Nam.
Tư tưởng HCM về Đảng Cộng Sản Việt Nam.
Tư tưởng HCM về Đại Đoàn Kết dân tộc.
Tư tưởng HCM về Quân sự.
Tư tưởng HCM về Xây dựng nhà nước của dân, do dân và vì dân.
Tư tưởng HCM về kết hợp sức mạnh dân tộc với sức mạnh của thời đại.
Tư tưởng đạo đức HCM.
Tư tưởng nhân văn HCM.
Tư Tưởng văn hóa HCM.
2/74
TTHCM soi đường cho cuộc đấu tranh của nhân dân ta giành thắng lợi, tài sản tinh thần to
lớn của Đảng dân tộc ta, tiếp tục soi sáng để nhân dân ta tiến lên xây dựng một nước Việt
Nam hòa bình, thống nhất độc lập và XHCN giàu mạnh.
3. Nguồn gốc
1. BỐI CẢNH XUẤT HIỆN TTHCM:
1.1. Tình hình thế giới:
Giữa thế kỷ 19, Chủ nghĩa Tư bản từ tự do cạnh tranh đã phát triển sang giai đoạn Đế quốc Chủ
Nghĩa, xâm lược nhiều thuộc địa (10 Đế quốc lớn Mỹ, Anh, Pháp, Đức, Bồ Đào Nha, Tây Ban
Nha, Hà Lan . . . dân số: 320.000.000 người, diện tích: 11.407.000 km2).
Bên cạnh mâu thuẫn vốn mâu thuẫn giữa sản sản, làm nảy sinh mâu thuẫn mới
mâu thuẫn giữa các nuớc thuộc địa các nước Chủ nghĩa Đế quốc, phong trào giải phóng
dân tộc dâng lên mạnh mẽ nhưng chưa ở đâu giành được thắng lợi.
Chủ Nghĩa Tư bản phát triển không đều, một số nướcbản gây chiến tranh chia lại thuộc địa
làm đại chiến Thế giới 2 nổ ra, Chủ Nghĩa Đế Quốc suy yếu, tạo điều kiện thuận lợi cho Cách
Mạng Tháng 10 nổ ra thành công, mở ra thời đại mới, thời đại quá độ từ Chủ Nghĩa Tư Bản
lên Chủ Nghĩa Xã Hội, làm phát sinh mâu thuẫn mới giữa Chủ Nghĩa Tư Bản và Chủ Nghĩa Xã
hội.
Cách mạng Tháng 10 sự ra đời của Liên Xô, của quốc tế 3 tạo điều kiện tiền đề cho đẩy
mạnh Cách mạng giải phóng dân tộc ở các thuộc địa phát triển theo xu hướng và tính chất mới.
1.2. Hoàn cảnh Việt Nam:
Trước khi Pháp xâm lược, nước ta một nước phong kiến, kinh tế nông nghiệp lạc hậu, chính
quyền phong kiến suy tàn, bạc nhược khiến nước ta không phát huy được những lợi thế về vị trí
địa lý, tài nguyên, trí tuệ, không tạo đủ sức mạnh chiến thắng sự xâm lược của thực dân Pháp.
Từ giữa 1958 từ một nước phong kiến độc lập, Việt Nam bị xâm lược trở thành một nước thuộc
địa nửa phong kiến.
Với truyền thống yêu nước anh dũng chống ngoại xâm, các cuộc khởi nghĩa của dân ta nổ ra
liên tiếp, rầm rộ nhưng đều thất bại.
Các phong trào chống Pháp diễn ra qua 2 giai đoạn:
Từ 1858 đến cuối Thế kỷ 19, các phong trào yêu nước chống Pháp diễn ra dưới dự dẫn dắt của
ý thức hệ Phong kiến nhưng đều không thành công: như Trương Định, Đồ Chiểu, Thủ Khoa
3/74
Huân. Nguyễn Trung Trực (Nam Bộ); Tôn Thất Thuyết, Phan Đình Phùng, Trần Tấn, Đặng
Như Mai, Nguyễn Xuân Ôn (Trung Bộ); Nguyễn Thiện Thuật, Nguyễn Quy Binh, Hoàng Hoa
Thám (Bắc Bộ).
Sang đầu thế kỷ 20, hội Việt Namsự phân hóa sâu sắc: giai cấp CN, Tư sản dân tộc, tiểu
tư sản ra đời, các cuộc cải cách dân chủ tư sản ở Trung Quốc của Khang Hiểu Vi, La Khải Siêu
(dưới hình thức Tân Thư, Tân Sinh) tác động o Việt Nam làm cho phong trào yêu nước
chống Pháp chuyển dần sang xu hướngn chủ sản gắn với phong trào Đông Du, Việt Nam
Quang Phục Hội của Phan Bội Châu, Đông Kinh Nghĩa Thục của Lương n Can, Nguyễn
Quyền, Duy Tân của Phan Chu Trinh,… do các phu phong kiến lãnh đạo. Nhưng do bất cập
với xu thế lịch sử nên đều thất bại (12/1907 Đông Kinh Nghĩa Thục bị đóng cửa, 4/1908 cuộc
biểu tình chống thuế miền Trung bị đàn áp mạnh mẽ, 1/1909 căn c Yên Thế bị đánh phá;
phong trào Đông Du bị tan rã, Phan Bội Châu bị trục xuất khỏi nước 2/1909, Trần Quý Cáp,
Nguyễn Hằng Chi lãnh tụ phong trào Duy Tân miền Tây bị chém đầu… Phan Chu Trinh,
Huỳnh Thúc Kháng, Ngô Đức Kế, Đặng Nguyên Cần bị đày ra Côn Đảo, Tình hình đen tối
như không có đường ra.
Trước bế tắc của Cách Mạng Việt Nam bối cảnh thế giới đó, Nguyễn Tất Thành tìm đường
cứu nước, từng bước hình thành tư tưởng của mình, đáp ứng những đòi hỏi bức xúc của dân tộc
và thời đại.
2. NGUỒN GỐC TTHCM:
Tư tưởng HCM bắt nguồn từ những nhân tố cơ bản sau đây:
2.1. Truyền thống lịch sử văn hóa của dân tộc Việt Nam:
người con ưu nhất của dân tộc, tưởng HCM bắt nguồn trước hết từ những truyền
thống tốt đẹp của dân tộc; quê hương gia đình.
Chủ Nghĩa yêu nước Việt Nam:
Tinh thần anh hùng bất khuất trong công cuộc dựng nước giữ nước là dòng chảy xuyên suốt
lịch sử, nhân tố đứng đầu, giá trị tinh thần con người Việt Nam, đạo làm người,
niềm tự hào dân tộc, là bản sắc văn hóa tạo thành động lực, thành sức mạnh tồn tại và phát triển
của dân tộc suốt 4000 năm.
ĐH 2 (2/1957) HCM khẳng định: “Dân tộc ta một lòng yêu nước nồng nàn, đó truyền
thống quý báu của ta. Từ xưa đến nay mỗi khi Tổ quốc bị xâm lăng, thì tinh thần ấy lại sôi nổi,
4/74
kết thành một làn sóng cùng mạnh mẽ, to lớn, lướt qua mọi sự nguy hiểm, khó khăn,
nó nhấn chìm tất cả lũ bán nước và cướp nước”.
Truyền thống đoàn kết tương thân tương ái:
Nhân nghĩa, thủy chung, cưu mang đùm bọc, lành đùm rách,… truyền thống y
bắt nguồn từ yêu cầu chống thiên tai thường xuyên của dân tộc. Kế thừa nâng cao truyền
thống này trong quá trình Cách mạng, Hồ Chí Minh luôn yêu cầu cán bộ, Đảng viên,
Nhân dân ta phải thực hiện bốn chữ: Đồng lòng, Đồng sức, Đồng tình, Đồng minh.
Truyền thống thông minh, sáng tạo, cần cù, nhẫn nại:
Trong lao động sản xuất và chống xâm lược
Truyền thống hiếu học, cầu tiến, hòa hợp, lạc quan yêu đời:
Luôn sẵn sàng đón nhận những tinh hoa văn hóa của nhân loại, những tưởng bài
ngoại, thủ cựu, hẹp hòi, cực đoan đều xa lạ với truyền thống con người Việt Nam, Bác
Hồ là biểu hiện sống động của truyền thống tốt đẹp này.
Hồ C Minh tiếp thu truyền thống tốt đẹp của dân tộc bắt đầu từ truyền thống quê hương, gia
đình.
Nghệ Tĩnh, quê hương người mãnh đất giàu truyền thống yêu nước, chống ngoại xâm,
vùng địa linh, nhân kiệt, nơi sản sinh nuôi dưỡng nhiều anh hùng dân tộc như Mai Thúc Loan
(chống nhà Đường, xây thành Vạn An 722), Nguyễn Biễu, tướng nhà Trần, Đặng Dung, Phan
Đình Phùng, Phan Bội Châu, Phạm Hồng Thái, Trần Phú; nơi thành quách, đại vạc, đại huệ
do Hồ Quý Ly, Hồ Hán Thương xây dựng, có di tích thành Lục Niên do Lê Lợi xây dựng.
nơi con người hiếu học: sự học như một nghề luôn được quan tâm, lo lắng, hãnh diện, tự
hào, luôn hướng tới sự thành đạt bằng nghề đèn sách, khoa bảng.
Nơi sinh đại thi hào, danh nhân Nguyễn Du, từ 1635 1901 193 người đậu tài, cử nhân,
có một Nguyễn Sinh Sắc đậu đại khoa phó bảng.
Truyền thống gia đình: tưởng Hồ Chí Minh bắt nguồn trước hết từ truyền thống gia đình
bên nội, ngoại, nhất là Tư tưởng, phong cách của Nguyễn Sinh Sắc_ Thân sinh Hồ Chí Minh.
Phó bảng Nguyễn Sinh Sắcngười bị mồ côi cha, mẹ từ nhỏ, nhà nghèo, thông minh, có ý chí
kiên cường, nghị lực quả cảm phi thường, khắc phục mọi khó khăn quyết thực hiện bằng được
chí hướng của mình, chiếm lĩnh đỉnh cao của trí tuệ, người sống gần gũi với dân, lòng
thương dân sâu sắc, ông chủ trương dựa vào dân để thực hiện mọi cải cách Chính trị, hội,
5/74
thường xuyên trăn trở con đường cứu nước, cứu dân, luôn liên hệ với Phan Bội Châu, Nguyễn
Thiệu Quý, Trần Thâu, … những người có tư tưởng yêu nước mưu đại sự.
Hồ Chí Minh chịu ảnh hưởng sâu sắc lòng vị tha, nhân hậu, thủy chung cần mẫn của người mẹ,
tình yêu thương nhân hậu sâu nặng của ông bà ngoại,…
Tất cả những nhân cách gần gủi, thân thương đó tác động mạnh mẽ tới việc hình thành nhân
cách Hồ Chí Minh từ tấm bé.
2.2. Tinh hoa văn hóa nhân loại:
Tinh hoa văn hóa phương Đông:
Trước hết Nho giáo: Hồ Chí Minh coi trọng kế thừa phát triển những mặt tích cực của
Nho giáo. Đó thứ triết học hành động, tưởng nhập thế, nh đạo, giúp đời, triết nhân
sinh: tu thân, dưỡng tính, đề cao n hóa, đạo đức, lễ giáo, nhân nghĩa, Trí, Tín, Cần, Kiệm,
Liêm, Chính. Người phê phán những hạn chế, tiêu cực của Nho giáo như tưởng đẳng cấp,
quân tử, tiểu nhân, chính danh định phận, coi khinh phụ nữ, lao động chân tay, thuế nghiệp
doanh lợi,…
Với Phật giáo, người tiếp thu tưởng vị tha, chân, thiện, từ bi, cứu nạn, cứu khổ, thương
người như thể thương thân, lối sống đạo đức, trong sạch giản dị, chăm làm điều thiện (không
nói dối, không tà dâm, không sát sinh, không trộm cắp, không uống rượu,…)
Phật giáo Thiền tông vào Việt Nam đề ra luật chấp tác: Nhất nhật bất tác, nhất nhật bất thực,
thiền phái Trúc Lâm Việt Nam chủ trương nhập thế gắn với dân chống kẻ thù xâm lược.
Người tiếp thu lòng nhân ái, hi sinh cao cả của Thiên chúa giáo.
Người tiếp thu chủ nghĩa Tam dân của Tôn Trung Sơn (dân tộc độc lập, dân quyền tự do, dân
sinh hạnh phúc)
Người viết:
Đức Phật là đấng từ bi cứu nạn cứu khổ.
Học thuyết của Khổng Tử có ưu điểm là tu dưỡng đạo đức cá nhân.
Chủ nghĩa Mác có ưu điểm là phép biện chứng.
Chủ Nghĩa Tôn Dật Tiên có ưu điểm là chính sách Tam dân thích hợp với ta. Khổng Tử,
Giê Su, Mác, Đức Phật, Tôn Dật Tiên chẳng những ưu điểm đó sao? Các vị ấy đều
mưu cầu hạnh phúc cho loài người, cho xã hội. Nếu các vị ấy còn sống trên cõi đời này,
6/74
thông tin tài liệu
Khái quát khái niệm TTHCM, Báo cáo chính trị Đại hội 9 (tháng 4/2001) khẳng định: “TTHCM là một hệ thống quan điểm toàn diện và sâu sắc về những vấn đề cơ bản của CMVN, là kết quả của sự vận dụng và phát triển sáng tạo CN Mác Lênin, vào điều kiện cụ thể nước ta, đồng thời là kết tinh tinh hoa dân tộc và trí tuệ thời đại về giải phóng dân tộc, giải phóng giai cấp và giải phóng con người, bao gồm: • Tư tưởng HCM về dân tộc và Cách Mạng giải phóng dân tộc. • Tư tưởng HCM về CNXH và con đường đi lên CNXH ở Việt Nam. • Tư tưởng HCM về Đảng Cộng Sản Việt Nam. • Tư tưởng HCM về Đại Đoàn Kết dân tộc. • Tư tưởng HCM về Quân sự. • Tư tưởng HCM về Xây dựng nhà nước của dân, do dân và vì dân. • Tư tưởng HCM về kết hợp sức mạnh dân tộc với sức mạnh của thời đại. • Tư tưởng đạo đức HCM. • Tư tưởng nhân văn HCM. • Tư Tưởng văn hóa HCM. TTHCM soi đường cho cuộc đấu tranh của nhân dân ta giành thắng lợi, là tài sản tinh thần to lớn của Đảng và dân tộc ta, tiếp tục soi sáng để nhân dân ta tiến lên xây dựng một nước Việt Nam hòa bình, thống nhất độc lập và XHCN giàu mạnh.
Mở rộng để xem thêm
tài liệu giúp tôi
Nếu bạn không tìm thấy tài liệu mình cần có thể gửi yêu cầu ở đây để chúng tôi tìm giúp bạn!
xem nhiều trong tuần
yêu cầu tài liệu
Giúp bạn tìm tài liệu chưa có

LÝ THUYẾT TOÁN


×