DANH MỤC TÀI LIỆU
Luận văn: Khái niệm nước ngầm, Benzen trong nước ngầm và những phương pháp xử lý
TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHIỆP TP. HCM
VIỆN KHCN & QUẢN LÝ MÔI TRƯỜNG
----------------------
Luận văn
Đề tài:
NGHIÊN CỨU XỬ LÝ BENZEN TRONG NƯỚC
NGẦM
TP. HCM, tháng 6 năm 2010
Nghiên cứu xử lý benzen trong nước ngầm
MỤC LỤC
CHƯƠNG 1: MỞ ĐẦU..........................................................................................................5
1.1. Tính cấp thiết của đề tài 5
1.2. Mục tiêu của đề tài 5
1.3. Nội dung của đề tài 5
1.4. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu 6
1.5. Phương pháp nghiên cứu 6
1.6. Nhu cầu kinh tế của xã hội 6
CHƯƠNG 2: TỔNG QUAN...................................................................................................6
2.1. Giới thiệu sơ lược về benzen 6
2.1.1. Tính chất vật lý 6
2.1.2. Tính chất hóa học 7
2.1.2.1. Phản ứng thế 7
2.1.2.2. Phản ứng cộng 10
2.1.2.3. Phản ứng oxi hóa 11
2.1.3. Điều chế và ứng dụng 11
2.1.3.1. Điều chế benzen 11
2.1.3.2. Ứng dụng của benzen12
2.2. Nguồn gốc phát sinh 12
2.2.1. Lịch sử hình thành 12
2.2.2. Nguồn gốc phát sinh 13
2.3. Ảnh hưởng và tác động tới con người, động vật và thực vật 13
2.3.1. Tới con người và động vật 13
2.3.2. Tới thực vật 14
CHƯƠNG 3: CƠ SỞ LÝ THUYẾT NƯỚC NGẦM VÀ MỘT SỐ PHƯƠNG PHÁP XỬ
LÝ.........................................................................................................................................16
3.1. Tổng quan về các nuồn nước dùng để cấp nước: 16
3.2. Ưu và nhược điểm khi sừ dụng nước ngầm 17
3.2.1. Ưu điểm 17
3.2.2. Nhược điểm 18
3.3. Các phương pháp cơ bản xử lý nước ngầm 18
3.3.1. Phương pháp cơ học 19
3.3.2. Phương pháp hóa học 19
3.3.3. Phương pháp vi sinh 20
CHƯƠNG 4: PHƯƠNG PHÁP XỬ LÝ...............................................................................21
4.1. Xử lý bằng phương pháp tuyển nổi 21
4.1.1. Cở sở lý thuyết của quá trình tuyển nổi 21
4.1.2. Xử lý benzen bằng phương pháp tuyển nổi 22
4.1.2.1. Tuyển nổi chân không 22
4.1.2.2. Tuyển nổi không áp lực 23
4.2. Xử lý bằng phương pháp hấp phụ 24
4.2.1. Cơ sở lý thuyết 24
4.2.1.1. Những khái niệm cơ bản 24
4.2.1.2. Các giai đoạn hấp phụ 26
4.2.1.3. Chất hấp phụ 26
4.2.2. Xử lý bằng phương pháp hấp phụ 27
GVHD: Cao Thị Thúy Nga 2
SVTH : Nhóm 15
Nghiên cứu xử lý benzen trong nước ngầm
4.2.2.1. Xử lý bằng than hoạt tính 27
4.2.2.2. Xử lý bằng silicagel 30
4.2.2.3. Xử lý bằng nhôm oxít 31
4.2.2.4. Xử lý bằng zeolit 32
CHƯƠNG 5: KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ........................................................................35
TÀI LIỆU THAM KHẢO.....................................................................................................36
GVHD: Cao Thị Thúy Nga 3
SVTH : Nhóm 15
Nghiên cứu xử lý benzen trong nước ngầm
DANH MỤC BẢNG HÌNH
Hình 2.1: Cấu trúc phân tử benzen benzen.............................................................................6
Hình 4.1: Tuyển nổi khấy trộn..............................................................................................21
Hình 4.2: sơ đồ tuyển nổi chân không.................................................................................22
Hình 4.3: sơ đồ tuyển nổi không áp lực................................................................................24
Hình 4.3: Các giai đoạn hấp phụ...........................................................................................26
Hình 4.4: Than hoạt tính......................................................................................................27
Hình 4.5: Silicagel................................................................................................................30
Hình 4.6: nhôm oxít.............................................................................................................31
Hình 4.7: cấu trúc zeolit.......................................................................................................32
Hình 4.8: cơ chế hấp phụ zeolit............................................................................................33
Hình 4.9: Hấp phụ zeolit trong môi trường nước..................................................................33
GVHD: Cao Thị Thúy Nga 4
SVTH : Nhóm 15
CHƯƠNG 1: MỞ ĐẦU
1.1. Tính cấp thiết của đề tài
Nước nhu cầu tất yếu của mọi sinh vật. Không nước cuộc sống trên
trái đất không thể tồn tại được. Hàng ngày trung bình mọi người cần từ 3-10
lít đáp ứng cho nhu cầu ăn uống và sinh hoạt hằng ngày. Trong sinh hoạt nước
cấp dùng đáp ứng nhu cầu sinh hoạt ăn uống, vệ sinh, các họat động giải trí,
các họat động công cộng như cứu hỏa, phun nước, tưới đường… còn trong
công nghiệp, nước cấp được dùng cho quá trình làm lạnh, sản xuất thực phẩm
như đồ hộp, nước giải khát, rượu… Hầu như mọi ngành công nghiệp đều sử
dụng nước cấp như một nguồn nguyên liệu không thay thế được trong
sản xuất.
Tùy thuộc vào mức độ phát triền công nghiệp mức sinh hoạt cao thấp
của mọi cộng đồng nhu cầu về nước cấp với số lượng chất lượng khác
nhau. Ngày nay với sự phát triển của công nghiệp, đô thị và sự bùng nổ dân số
nguồn nước càng ngày bị ô nhiễm và cạn kiệt.…
thế con người cần phải biết cách xử các nguồn nước cấp đề đáp ứng
cả về chất lượng lẫn số lượng cho sinh hoạt hằng ngày sản xuất công
nghiệp.
1.2. Mục tiêu của đề tài
Tìm được những phương pháp, những công nghệ xử benzen trongớc
ngầm tiên tiến hiệu quả của Việt nam nói riêng trên toàn thế giới nói
chung nhằm đáp ứng được về số lượng chất lượng nguồn nước để phục vụ
nhu cầu cho toàn xã hội.
1.3. Nội dung của đề tài
Nghiên cứu xử lý benzen trong nước ngầm
Nêu lên sở thuyết của quá trình xử benzen trong nước ngầm, ưu
nhược điểm của từng phương pháp xử lý, ảnh hưởng của đến môi trường
và con người.
1.4. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu
Đối tượng là dung môi benzen có trong nước ngầm.
Phạm vi nghiên cứu không giới hạn.
1.5. Phương pháp nghiên cứu
Đề tài hình thành dựa trên phương pháp thu thập tài liệu, phân tích sau
đó so sánh với QCVN 01:2009/bộ y tế (quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về chất
lượng nước ăn uống).
1.6. Nhu cầu kinh tế của xã hội
Hiện nay nhu cầu dùng nước sạch của người dân ngày càng tăng cao, đáp
ứng nhu cầu đó các nhà máy xử nước cấp lần lượt ra đời. Huyện Long
Khánh theo khảo sát một vùng trữ lượng nước ngầm khá lớn, chấtợng
nước đạt tiêu chuẩn chất ợng nước ngầm. Do đó chỉ cần xử bộ chúng
ta có thể đưa vào mạng lưới cấp nước cho người dân sử dụng.
CHƯƠNG 2: TỔNG QUAN
2.1. Giới thiệu sơ lược về benzen
2.1.1. Tính chất vật lý
Benzen công thức phân tử C6H6,
hidrocacbon vòng thơm đơn giản nhất. Trong
benzen chứa một tập hợp vòng gồm sáu
nguyên tử cacbon đó là nhân. Sáu nguyên tử C
GVHD: Cao Thị Thúy Nga 6
SVTH : Nhóm 15
Hình 2.1: Cấu trúc phân tử benzen
benzen
thông tin tài liệu
Benzen có công thức phân tử là C6H6, là hidrocacbon vòng thơm đơn giản nhất. Trong benzen có chứa một tập hợp vòng gồm sáu nguyên tử cacbon đó là nhân. Sáu nguyên tử C trong phân tử benzen ở trạng thái lai hóa (lai hóa tam giác). Mỗi nguyên tử C sử dụng 3 obitan lai hóa để tạo liên kết với 2 nguyên tử C bên cạnh nó và 1 nguyên tử H. Sáu obitan p còn lại của 6 nguyên tử C xen phủ bên với nhau tạo thành hệ liên hợp chung cho cả vòng benzen. Nhờ vậy mà liên kết ở benzen tương đối bền vững hơn so với liên kết ở anken cũng như ở những hiđrocacbon không no khác. Benzen còn được viết tắt là PhH, hoặc benzol. Benzen có khối lượng phân tử gam là 78,1121 g/mol, tỷ trọng 0,8786 g/cm3, điểm nóng chảy là 5,50C (278,6 K), điểm sôi 80,10C (353,2 K), độ hòa tan trong nước 1,79 g/l (250C).
Mở rộng để xem thêm
xem nhiều trong tuần
yêu cầu tài liệu
Giúp bạn tìm tài liệu chưa có

LÝ THUYẾT TOÁN


×