DANH MỤC TÀI LIỆU
Luận văn: Khái niệm thương mại điện tử và Khai phá dữ liệu trong Thương mại điện tử- Một số mô hình Khai phá dữ liệu trong Thương mại điện tử
Luận văn tốt nghiệp
Khai phá dữ liệu trong thương
mại điện tử- xây dựng hệ thống
khuyến cáo sản phẩm
Lời giới thiệu
Hiện nay, Thương mại điện tử phát triển nhanh theo xu thế toàn cầu hoá.
Việc giao dịch thông qua các Website Thương mại điện tử tạo ra lượng dữ liệu
cùng lớn. Dữ liệu này chính thông tin về khách hàng cũng như các sản
phẩm giao dịch. Nếu có thể khai thác được nguồn dữ liệu này thì chúng ta sẽ
một hệ thống thông tin rất giá trị phục vụ cho phát triển Thương mại điện tử.
Tuy nhiên công việc này vẫn còn là một thách thức.
Trong nỗ lực thúc đẩy giao dịch thông qua mạng máy tính, xây dựng hệ
thống khuyến cáo sản phẩm cho khách hàng công việc không thể thiếu được.
Hệ thống khuyến cáo sản phẩm ứng dụng trong các Website Thương mại điện
tử nhằm mục đích vấn cho khách hàng những mặt hàng thích hợp nhất. Hệ
thống khuyến cáo sản phẩm là một ứng dụng của khai phá dữ liệu trong Thương
mại điện tử.
Ý thức được lợi ích của hệ thống khuyến cáo sản phẩm cho khách hàng
trong Thương mại điện tử, tôi đã chọn hướng nghiên cứu cho khoá luận xây
dựng hệ thống khuyến cáo sản phẩm.
Mục tiêu của khoá luận
Trong khoá luận này, mục tiêu chính đưa ra được một hệ thống khuyến
cáo các sản phẩm phù hợp nhất với nhu cầu của khách hàng. Hệ thống thể
đưa vào ứng dụng được, nhằm mục tiêu gia tăng xác suất giao dịch.
Để làm được điều đó, trước hết chúng ta cần xây dựng được một hệ thống
hình phục vụ cho việc dự đoán xu thế mua hàng của khách hàng, các sản
phẩm được khách hàng ưa chuộng nhất, các sản phẩm có thể tiêu thụ nhiều nhất
trong thời gian tới, Các hình này thể xây dựng được từ dữ liệu trên
các Website Thương mại điện tử.
1
Cấu trúc của khoá luận
Trong khoá luận, chúng tôi trình bày những tìm hiểu của mình về Khai
phá dữ liệu trong Thương mại điện tử đưa ra phương pháp xây dựng hệ
thống khuyến cáo sản phẩm
Chương 1. Thương mại điện tử Khai phá dữ liệu trong Thương
mại điện tử: trình bày về Thương mại điện tử, tình hình Thương mại điện tử
Việt Nam, vấn đề khai phá dữ liệu trong Thương mại điện tử.
Chương 2. Một số mô hình Khai phá dữ liệu trong Thương mại
điện tử: trình bày bản về hệ thống khuyến cáo sản phẩm phương pháp
xây dựng hệ thống.
Chương 3. hình thử nghiệm: trình bày môi trường thử nghiệm
các kết quả đạt được.
2
Mục lục
Chương 1. Thương mại điện tử và Khai phá dữ liệu trong Thương mại điện tử
5
1.1 Thương mại điện tử.....................................................................................................5
1.1.1 Khái niệm...............................................................................................................5
1.1.2 Các nội dung cơ bản............................................................................................5
1.1.3 Tình hình Thương mại điện tử ở Việt Nam.................................................8
1.2 Khai phá dữ liệu trong Thương mại điện tử......................................................14
1.2.1 Khai phá dữ liệu trong Thương mại điện tử..............................................14
1.2.2 Cơ sở dữ liệu giao dịch....................................................................................15
Chương 2. Một số mô hình Khai phá dữ liệu trong Thương mại điện tử............21
2.1 Hệ thống khuyến cáo sản phẩm............................................................................21
Mô hình tăng trưởng Hotmail...................................................................................23
2.2 Các phương pháp lọc cộng tác..............................................................................26
2.2.1 Lọc cộng tác dựa trên láng giềng gần nhất................................................27
2.2.2 Lọc cộng tác dựa trên mô hình mật độ chung...........................................32
2.2.3 Lọc cộng tác dựa trên mô hình phân bố xác suất có điều kiện............36
2.2.4 Mô hình dự đoán kết hợp lá phiếu và thông tin sản phẩm....................40
2.3 Đánh giá hệ thống khuyến cáo sản phẩm...........................................................41
Chương 3. Mô hình thử nghiệm.......................................................................................43
3.1 Môi trường thử nghiệm............................................................................................43
3.1.1 Phần cứng............................................................................................................43
3.1.2 Công cụ.................................................................................................................43
3.2. Cơ sở dữ liệu..............................................................................................................43
3.3 Lọc cộng tác dựa trên mô hình mật độ chung...................................................44
3.3.1 Xây dựng mô hình.............................................................................................44
3.3.2 Kết quả..................................................................................................................48
3.4 Xử lý dữ liệu theo phương pháp láng giềng gần nhất....................................48
3
3.4.1 Xây dựng mô hình.............................................................................................48
3.4.2 Kết quả..................................................................................................................50
3.5 So sánh hai phương pháp xây dựng hệ thống...................................................52
Kết Luận..................................................................................................................................53
4
Chươ ng 1. Th ương mạ i đ iện tử Khai phá dữ
liệu trong Thương mại điện tử
1.1 Thương mại điện tử
1.1.1 Khái niệm
Hiện nay nhiều định nghĩa về thương mại điện tử được các tổ chức
quốc tế đưa ra nhưng vẫn chưa có một định nghĩa thống nhất nào về thương mại
điện tử. Theo nghĩa hẹp, thương mại điện tử chỉ bao gồm các hoạt động thương
mại được tiến hành trên mạng máy tính mở như Internet. Theo nghĩa rộng,
thương mại điện tử hiểu các giao dịch tài chính thương mại bằng phương
tiện điện tử như: trao đổi dữ liệu điện tử, chuyển tiền điện tử các hoạt động
như gửi/ rút tiền bằng thẻ tín dụng [2][11].
Uỷ ban Liên hợp quốc về Luật Thương mại quốc tế (UNCITRAL) định
nghĩa: "Thuật ngữ thương mại cần được diễn giải theo nghĩa rộng để bao quát
các vấn đề phát sinh từ mọi quan hệ mang tính chất thương mại hay
không hợp đồng. Các quan hệ mang tính thương mại bao gồm các giao dịch
sau đây: bất cứ giao dịch nào về cung cấp hoặc trao đổi hàng hoá hoặc dịch vụ;
thoả thuận phân phối; đại diện hoặc đại thương mại, uỷ thác hoa hồng, cho
thuê dài hạn; xây dựng các công trình; vấn, kỹ thuật công trình; đầu tư; cấp
vốn, ngân hàng; bảo hiểm; thoả thuận khai thác hoặc nhượng, liên doanh
các hình thức về hợp tác công nghiệp hoặc kinh doanh; chuyên chở hàng hoá
hay hành khách bằng đường biển, đường không, đường sắt hoặc đường bộ" [3].
Theo định nghĩa này, có thể thấy phạm vi hoạt động của thương mại điện
tử rất rộng, bao quát hầu hết các lĩnh vực hoạt động kinh tế. Trong đó hoạt động
mua bán hàng hoádịch vụ chỉ một phạm vi rất nhỏ trong thương mại điện
tử.
1.1.2 Các nội dung cơ bản
Theo định nghĩa vừa nêu trên, Thương mại điện tử là việc mua bán hàng
hoá dịch vụ thông qua mạng máy tính toàn cầu. Hoạt động giao dịch trên
mạng rất nhiều điểm khác biệt so với hoạt động giao dịch truyền thống về
phương thức trao đổi hàng hoá, đối tượng tham gia giao dịch, cách
5
thông tin tài liệu
Theo thống kê tính từ năm 2003 đến giữa năm 2005, số lượng người Việt Nam truy cập Internet gia tăng với tốc độ rất lớn. Cuối năm 2003 số người truy cập Internet khoảng 3,2 triệu người, đến cuối năm 2004 con số này khoảng 6,2 triệu người. Sáu tháng sau đó, con số này là 10 triệu. Đến cuối năm 2005, số người Việt Nam truy cập Internet khoảng 13 đến 15 triệu người,chiếm tỷ lệ 16% - 18% dân số cả nước. Đến nay Việt Nam có trên 5 triệu thuê bao Internet với khoảng 18 triệu người sử dụng, bằng 21% dân số. Con số này ở mức bình quân cao trên thế giới. Theo thống kê của Vụ Thương mại điện tử thuộc Bộ Thương mại, cuối năm 2004, Việt Nam đã có khoảng 17.500 website của các doanh nghiệp, trong đó số tên miền .vn (như .com.vn, .net.vn,...) đã tăng từ 2.300 (năm 2002) lên 5.510 (năm 2003) và 9.037 (năm 2004). Đến cuối năm 2007 số tên miền .vn khoảng 55000. Những con số trên cho thấy tốc độ phát triển rất lớn của Mạng và các lĩnh vực có liên quan khác ở Việt Nam.
Mở rộng để xem thêm
tài liệu giúp tôi
Nếu bạn không tìm thấy tài liệu mình cần có thể gửi yêu cầu ở đây để chúng tôi tìm giúp bạn!
xem nhiều trong tuần
yêu cầu tài liệu
Giúp bạn tìm tài liệu chưa có

LÝ THUYẾT TOÁN


×