DANH MỤC TÀI LIỆU
Luận văn: Khái niệm về lạm phát, thực trạng và một số kiến nghị về lạm phát ở Việt Nam những năm gần đây
LỜI MỞ ĐẦU
Trong sự nghiệp phát triển kinh tế xã hội của các quốc gia trên thế giới nói chung và của
Việt Nam nói riêng, thì vấn đề lạm phát luôn được các quốc gia đặc biệt quan tâm
sự tác động lớn đến sự phát triển của nền kinh tế. Lạm phát là một trong những chỉ tiêu đánh
giá trình độ phát triển kinh tế của một quốc gia nhưng cũng là một trong những trở ngại lớn
trong công cuộc phát triển đất nước. Lạm phát được coi là một căn bệnh thế kỷ của nền kinh
tế thị trường. Càng ngày, cùng với sự phát triển đa dạng, phong phú của nền kinh tế thì
nguyên nhân dẫn đến lạm phát cũng phức tạp hơn.
Đối với nước ta, trong sự nghiệp phát triển kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ
nghĩa, sự điều tiết của nhà nước, chế mới sẽ môi trường thúc đẩy sphát triển của
nền kinh tế theo xu hướng hiện đại, chắc lọc thừa kế những thành tựu khắc phục những
tồn tại đã qua. Trong đó, lạm phát nổi lên một vấn đề hêt sức nghiêm trọng. vậy, việc
nghiên cứu về nguyên nhân, diễn biến nhằm tìm ra các biện pháp khắc phục lạm phát hết
sức cần thiết và có vai trò to lớn góp phần vào sự nghiệp xây dựng và phát triển đất nước.
Để hiểu rõ hơn về vai trò cũng như tác động của lạm phát đến nền kinh tế em quyết định
chọn đề tài:Lạm phát và thực trạng lạm phát ở Việt Nam trong những năm gần đây để
làm đề tài nghiên cứu của mình.
Đề tài gồm 3 chương:
Chương I: Các vấn đề chung về lạm phát.
Chương II: Thực trạng lạm phát ở Việt Nam những năm gần đây.
Chương III: Một số kiến nghị.
Đề án môn học GVHD: PGS. TS Nguyễn Hòa Nhân
CHƯƠNG I: CÁC VẤN ĐỀ CHUNG VỀ LẠM PHÁT.
1.1 Khái niệm và đo lường lạm phát
1.1.1 Khái niệm lạm phát
Trong nền kinh tế học, lạm phát là sự tăng lên theo thời gian của mức giá chung của nền
kinh tế. Trong một nền kinh tế, lạm phát sự mất giá trị hay giảm sức mua của đồng tiền.
Khi so sánh với các nền kinh tế khác thì lạm phát lá sự phá giá tiền tệ của một loại tiền tệ so
với các loại tiền tệ khác. Thông thường theo nghĩa đầu tiên thì người ta hiểu là lạm phát của
đơn vị tiền tệ trong phạm vi nền kinh tế của một quốc gia, còn theo nghĩa thứ hai thì người
ta hiểu lạm phát của một loại tiền tề trong phạm vi thị trường toàn cầu. Phạm vi ảnh
hưởng của hai thành phần này là một vấn đề gây tranh cãi giữa các nhà kinh tế học vĩ mô.
Có thể hiểu theo một cách khác rằng: “ Lạm phát là một hiện tượng cung cầu tiền tệ tăng
lên kéo dài làm cho mức giá cả chung tăng nhanh và kéo dài trong một thời gian dài”.
1.1.2 Các chỉ số liên quan đến lạm phát
- Chỉ số giá tiêu dùng (CPI)
Chỉ số giá tiêu dùng( Consumer Price Index) chỉ s tính theo phần trăm để phản ánh
mức thay đổi tương đối của giá hàng tiêu dùng theo thời gian. Sở chỉ thay đổi tương
đối tại vì chỉ số này chỉ dựa vào một giỏ hàng hóa đại diện cho toàn bộ hàng tiêu dùng.
Đây là chỉ tiêu được sử dụng phổ biến nhất để đo lường mức giásự thay đổi của mức
giá chính là lạm phát(một chỉ tiêu khác để phản ánh mức giá chung là chỉ số giảm phát tổng
sản phẩm trong nước hay chỉ số điều chỉnh GDP)
- Chỉ số giá sản xuất(PPI)
Chỉ số giá sản xuất (Producer Price Index) đo lường mức độ lạm phát trải qua bởi các
nhà sản xuất. Số liệu này tả thay đổi giá cả trung bình trong rổ hàng hóa cố định được
mua bởi nhà sản xuất. Một cách tổng thể, lạm phát cao dẫn đến lãi suất cao.
PPI còn được gọi là chỉ số giá thương phẩm.
- Chỉ số giảm phát GDP
Chỉ số giảm phát GDP dựa trên việc tình toán ủa ổng sản phẩm quốc nội. Nó là tỷ lệ của
tổng giá trị GDP giá thực tế với tổng GDP của năm gốc, từ đó có thể xác định GDP của năm
báo cáo theo giá so sánh hay GDP thực. cho phép đo mức giá cả được sử dụng rộng rãi
SVTH: Nguyễn Thị Chức – Lớp 38H12K7.1Trang2
Đề án môn học GVHD: PGS. TS Nguyễn Hòa Nhân
nhất. Các phép khử lạm phát cũng tình toán từ các phần của GDP như chi phí tiêu dùng
nhân.
1.2 Phân loại lạm phát
- Căn cứ vào định lượng:
Lạm phát vừa phải: là lạm phát một con số, có tỷ lệ lạm phát dưới 10% một năm. Lạm
phát vừa phải làm cho giá cả biến động tương đối. Trong thời này nền kinh tế hoạt động
một cách bình thường, đời sống của người lao động ổn định. Sự ổn định đó được biểu hiện:
giá cả tăng chậm, lãi suất tiền gửi không cao, không xảy ra tình trạng mua bán tích trữ
hàng hóa với số lượng lớn… thể nói đây mức lạm phát nền kinh tế chấp nhận
được, những tác động của nó là không đáng kể.
Lạm phát phi: lạm phát xảy ra khi giá cả tăng tương đối nhanh với tỷ lệ 2 con số
1 năm. mức 2 con số thấp thì các tác động tiêu cực không đáng kể nền kinh tế vẫn
thể chấp nhận được. Nhưng khi tăng đến hai chữ số cao thì lạm phát sẽ làm cho giá cả
chung tăng lên nhanh chóng, gây biến động lớn về nền kinh tế, các hợp đồng được chỉ số
hóa. Lúc này, người dân tích trữ hàng hóa, vàng bạc, bất động sản và không bao giờ cho vay
tiền mức lãi suất bình thường. Như vậy, lạm phát sẽ ảnh hưởng xấu đến sản xuất thu
nhập. Bên cạnh đó lạm phát phi mã còn là mối đe dọa đối với sự ổn định của nền kinh tế.
Siêu lạm phát: là lạm phát 3 con số 1 năm, xảy ra khi lạm phát đột biến tăng lên với tốc
độ rất nhanh, tỷ lệ lạm phát cao. Tốc độ tỷ lệ siêu lạm phát vượt xa lạm phát phi mã, tốc
độ lưu thông tiền tệ tăng kinh khủng, giá cả tăng nhanh và không ổn định, tiền lương thực tế
của người lao động bị giảm mạnh, tiền t mất giá nhanh chóng, thông tin không còn chính
xác, các yếu tố thị trường bị biến dạng hoạt động sản xuất kinh doanh lâm vào tình trạng
rối loạn, mất phương hướng. Tóm lại, siêu lạm phát làm cho đời sống và nền kinh tế suy sụp
một cách nhanh chóng. Tuy nhiên, siêu lạm phát rất ít xảy ra.
- Căn cứ vào định tính:
Lạm phát cân bằng và lạm phát không cân bằng:
SVTH: Nguyễn Thị Chức – Lớp 38H12K7.1Trang3
Đề án môn học GVHD: PGS. TS Nguyễn Hòa Nhân
Lạm phát cân bằng: Tăng tương ứng với thu nhập thực tế của người lao động, tăng phù
hợp với hoạt động sản xuất kinh doanh của các doanh nghiệp. Do đó, không gây ảnh hưởng
đến đời sống của người lao động và đến nền kinh tế nói chung.
Lạm phát không cân bằng: Tăng không tương ứng với thu nhập của người lao động.
Trên thực tế, loại lạm phát này cũng hay xảy ra.
Lạm phát dự đoán trước được và lạm phát bất thường:
Lạm phát dự đoán trước được: loại lạm phát xảy ra hàng năm trong một thời
tương đối dài tỷ lệ lạm phát ổn định đều đặn. Về mặt tâm lý, người dân đã quen với tình
trạng lạm phát đó đã sự chuẩn bị trước. Do đó, không gây ảnh hưởng đến đời sống,
kinh tế.
Lạm phát bất thường: xảy ra đột biến mà có thể từ trước chưa xuất hiện. Loại lạm phát
này ảnh hưởng đến tâm lý, đời sống người dân vì họ chưa kịp thích nghi. Từ đó mà loại lạm
phát này sẽ gây ra biến động đối với nền kinh tế.
1.3 Nguyên nhân của lạm phát
1.3.1 Lạm phát do cầu kéo
Đây chính sự mất cân đối trong quan hệ cung-cầu. Nguyên nhân chính do tổng cầu
tăng quá nhanh trong khi tổng cung không tăng hoặc tăng không kịp, hay nói cách khác
do nền kinh tế đã vượt qua mức sản lượng tiềm năng của nó. Lúc này thì đồng tiền cầu sẽ
vượt mức cung hàng hóa có giới hạn làm cho chúng tăng giá. Trong nền kinh tế thị
trường thì lao động cũng là một dịch vụ, trong thời gian đó thị trường lao động trở nên khan
hiếm nên tăng lượng cung là một phần của quá trình lạm phát.
Khi nền kinh tế đạt tới hoặc vượt qua mức sản lượng tiềm năng, việc tăng mưc cầu dẫn
tới lạm phát do cầu kéo. tổng mức chi tiêu tăng lên trong khi một mức cung hạn chế
về sản lượng thưc tế, phần lớn tổng mức chi cao hơn dẫn đến giá cả cao hơn. Do đó mức cầu
cao hơn kéo giá lên cao, đó là lạm phát do cầu kéo.
1.3.2 Lạm phát do chi phí đẩy
Hình thức của lạm phát do chi phí đẩy phát sinh từ phía cung, do chi phí sản xuất cao
hơn đã chuyển sang người tiêu dùng. Điều này chỉ thể đạt trong giai đoạn tăng trưởng
SVTH: Nguyễn Thị Chức – Lớp 38H12K7.1Trang4
Đề án môn học GVHD: PGS. TS Nguyễn Hòa Nhân
kinh tế khi người tiêu dùng sẵn sàng trả giá cao hơn.dụ: Nếu tiền lương chiếm một phần
đáng kể trong chi phí sản xuất, dịch vụ và nếu tiền lương tăng nhanh hơn năng suất lao động
thì tổng chi phí sản xuất sẽ tăng lên. Nếu nhà sản xuất thể chuyển việc tăng chi phí này
cho người tiêu dùng thì dẫn đến giá bán sẽ tăng lên, công nhân và các công đoàn sẽ yêu cầu
tiền lương cao hơn trước để phù hợp chi phí sinh hoạt tăng lên điều đó tạo vòng xoáy lượng
giá.
Một yếu tố chi phí khác giá cả nguyên vật liệu tăng do tỷ giá tăng hoặc khả năng khai
thác hạn chế.
Bên cạnh đó giá cả nhập khẩu cao hơn được chuyển người tiêu dùng nội địa cũng là một
yếu tố gây nên lạm phát. Nhập khẩu càng trở nên đắc đỏ khi đồng nội tệ yếu đi hoặc mất giá
so với đồng tiền khác.
1.3.2 Lạm phát do cung tiền tệ tăng cao và liên tục
Theo quan điểm của các nhà kinh tế học thuộc phía tiền tệ, khi cung tiền tệng lên kéo
dài làm cho mức giá tăng lên kéo dài và gây ra lạm phát. Có thể thấy ngưỡng tăng cung tiền
tệ để gây lạm phát nền kinh tế toàn dụng. Khi nền kinh tế chưa toàn dụng thì nguồn
nguyên nhiên vật liệu còn nhiều chưa khai thác nhiều. nhiều nhà máy nghiệp bị đóng
cửa chưa đi vào hoạt động. Do đó nhân viên nhàn rỗi lớn tỷ lệ thất nghiệp cao... Trong
trường hợp này, khing cung tiền thì dẫn đến lãi suất giảm đến một mức nào đó, các nhà
đầu thấy rằng thể lãi đầu tăng nhiều từ đó các nhà máy, nghiệp mở cửa để
sản xuất, kinh doanh. Lúc này nguyên nhiên vật liệu bắt đầu được khai thác, người lao động
có việc làm và sản lượng tăng lên.
nền kinh tế toàn dụng, các nhà máy, nghiệp được hoạt động hết công suất, nguồn
nguyên nhiên vật liệu được khai thác tối đa. Khi đó lực lượng lao dộng được sử dụng một
cách triệt để và làm sản lượng tăng lên rất nhiều. Tuy nhiên tình hình này sẽ dẫn đến một vài
kênh tắc nghẽn trong lưu thông. Chẳng hạn khi các nhày, nghiệp hoạt động hết công
suất sẽ dẫn đến thiếu năng lượng, thiếu lao động, nguyên nhiên vật liệu dần bị khan hiếm...
Vai trò của chính phủ và các nhà quản lý phải xã định được kênh lưu thông nào bị tắc nghẽn
tìm cách khơi thông nó. Nếu không sẽ gây ra lạm phát. Lúc đó sản lượng không tăng
SVTH: Nguyễn Thị Chức – Lớp 38H12K7.1Trang5
Đề án môn học GVHD: PGS. TS Nguyễn Hòa Nhân
giá cả tăng nhiều thì lạm phát tất yếu sẽ xảy ra. Trong việc chống lạm phát ngân hàng trung
ương luôn giảm sút việc cung tiền.
Trường hợp tăng cung tiền có thể đạt được bằng hai cách:
Ngân hàng trung ương in nhiều tiền hơn (khi lãi suất thấp điều kiện kinh doanh tốt)
hoặc các ngân hàng thương mại thể tăng tín dụng. Trong cả hai trường hợp sẵn lượng
tiền nhiều hơn cho dân và chi phí. Về mặt trung và dài hạn, điều đó dẫn đến cầu về hàng
hóa dịch vụ tăng. Nếu cung không tăng tương ứng với cầu sẽ được bù đắp bởi việc tăng giá.
Tuy nhiên giá cả sẽ không tăng ngay nhưng sẽ tăng sau đó 2-3 năm. In tiền để trợ cấp
cho chi tiêu công cộng sẽ dẫn đến lạm phát nghiêm trọng. dụ năm 1966-1967, chính phủ
Mỹ đã sử dụng việc tăng tiền (để trả cho các chi phí leo thang của cuộc chiến tranh tại Việt
Nam, lạm phát) tăng từ 3% (năm 1967) lên 6% (năm 1970). Xét trong dài hạn lãi suất
thực tế (i) sản lượng thực tế (Y) đạt mức cân bằng, nghĩa (i) (Y) ổn định. Mức cầu
tiền thực tế không đổi nên M/P cũng không đổi. Suy ra thì lượng tiền danh nghĩa (M) tăng
lên thì giá cả cũng tăng lên với tỷ lệ tương ứng. Vậy lạm phát là một hiện tượng tiền tệ. Đây
cũng chính là lý do tại sao ngân hàng Trung ương rất chú trọng đến nguyên nhân này.
1.3.3 Các nguyên nhân khác
Ngoài các nguyên nhân chủ yếu đã đề cập trên, một số nguyên nhân khác cũng gây ra
lạm phát. Thứ nhất thể kể đến tâm của dân cư. Khi người dân không tin tưởng vào
đồng tiền của nhà nước, họ sẽ không giữ tiền mà đẩy vào lưu thông bằng việc mua hàng hóa
dự trữ hoặc đầu vào một lĩnh vực kinh doanh nào đó... Như thế cầu sẽ tăng lên cung
cấp không đáp ứng được, cân bằng cung cầu trên thị trường hàng hóa không còn nữa và tiếp
tục đẩy giá lên cao, từ đó lạm phát sẽ xảy ra. thể thấy cả cả tăng lên làm tiêu dùng tăng,
cứ như vậy s gây ra xoáy ốc lạm phát. Thứ hai thâm hụt ngân sách cũng thể một
nguyên nhân dẫn đến tăng cung ứng tiền tệ và gây ra lạm phát cao.
Khi chính phủ lâm vào tình trạng thâm hụt ngân sách thì thể khắc phục bằng cách
phát hành trái phiêu chính phủ để vay vốn từ người dân nhằm đắp phần thiếu hụt. Biện
pháp này không làm ảnh hưởng đến cơ số tiền do vậy mà không làm tăng mức cung ứng tiền
không gây ra lạm phát. Tuy nhiên khi sự thâm hụt trầm trọng kéo dài thì chính phủ
SVTH: Nguyễn Thị Chức – Lớp 38H12K7.1Trang6
thông tin tài liệu
Trong nền kinh tế học, lạm phát là sự tăng lên theo thời gian của mức giá chung của nền kinh tế. Trong một nền kinh tế, lạm phát là sự mất giá trị hay giảm sức mua của đồng tiền. Khi so sánh với các nền kinh tế khác thì lạm phát lá sự phá giá tiền tệ của một loại tiền tệ so với các loại tiền tệ khác. Thông thường theo nghĩa đầu tiên thì người ta hiểu là lạm phát của đơn vị tiền tệ trong phạm vi nền kinh tế của một quốc gia, còn theo nghĩa thứ hai thì người ta hiểu là lạm phát của một loại tiền tề trong phạm vi thị trường toàn cầu. Phạm vi ảnh hưởng của hai thành phần này là một vấn đề gây tranh cãi giữa các nhà kinh tế học vĩ mô. Có thể hiểu theo một cách khác rằng: “ Lạm phát là một hiện tượng cung cầu tiền tệ tăng lên kéo dài làm cho mức giá cả chung tăng nhanh và kéo dài trong một thời gian dài”.
Mở rộng để xem thêm
tài liệu giúp tôi
Nếu bạn không tìm thấy tài liệu mình cần có thể gửi yêu cầu ở đây để chúng tôi tìm giúp bạn!
xem nhiều trong tuần
yêu cầu tài liệu
Giúp bạn tìm tài liệu chưa có

LÝ THUYẾT TOÁN


×