DANH MỤC TÀI LIỆU
Luận văn: Kinh tế đối ngoại - giải pháp đặc biệt quan Trọng tiến hành công nghiệp hoá, hiện đại hoá đất nước
Chính sách kinh tế đối ngoại của Việt Nam đối với việc thúc đẩy CNH, HĐH
Mục lục
Trang
Lời mở đầu 5
chương I
Kinh tế đối ngoại - giải pháp đặc biệt quan Trọng tiến hành công nghiệp hoá, hiện đại
hoá đất nước
I. Lý thuyết lợi thế so sánh và chính sách kinh tế đối ngoại trong thời kỳ công nghiệp hoá
7
của NIEs châu á và một số nước ASEAN
1 Lý luận lợi thế so sánh - cơ sở của quan hệ kinh tế quốc tế
7
2 Kinh nghiệm phát triển kinh tế đối ngoại trong thời kỳ công nghiệp
9
hoá của NIEs châu á và ASEAN
3 Kinh tế các nước NIEs châu á và ASEAN năm 2002
14
Ii. Đẩy mạnh công nghiệp hoá, hiện đại hoá là yêu cầu bức xúc của quá trình phát triển kinh
15
tế - xã hội nước ta hiện nay
1. Tính tất yếu và thực chất của công nghiệp hoá, hiện đại hoá ở nước ta
15
2. Một số nét về tiến trình công nghiệp hoá, hiện đại hoá đất nước từ khi
18
đổi mới đến nay
III. đánh giá về đẩy mạnh phát triển công nghiệp hoá, hiện đại hoá của việt nam trên cơ sở
29
lợi thế so sánh
Chương II
Thực trạng kinh tế đối ngoại phục vụ
Công nghiệp hoá, hiện đại hoá Từ khi đổi mới đến nay
I. Tình hình phát triển kinh tế đối ngoại ở việt nam trong thời kỳ đổi mới
34
1. Tăng trưởng và mở rộng xuất nhập khẩu
35
2. Thu hút vốn và đầu tư nước ngoài
38
II. Đánh giá các kết quả và vai trò của kinh tế đối ngoại đối với sự nghiệp công nghiệp hoá,
44
hiện đại hoá đất nước trong thời kỳ hiện nay
2
Chính sách kinh tế đối ngoại của Việt Nam đối với việc thúc đẩy CNH, HĐH
1. Đảm bảo vốn cho tăng trưởng và tiến hành công nghiệp hoá 44
2. Tăng năng lực sản xuất công nghiệp và chuyển đổi cơ cấu kinh tế 45
theo hướng công nghiệp hoá, hiện đại hoá
3. Đẩy nhanh công nghiệp hoá, hiện đại hoá nông nghiệp, nông thôn 47
thời kì 2001-2010
4. Đổi mới, hiện đại hoá công nghệ sản xuất 48
5. Thúc đẩy quá trình phân công lao động và mở rộng thị trường 49
Chương III
Phương hướng và giải pháp phát triển
kinh tế đối ngoại đáp ứng yêu cầu công nghiệp hoá,
hiện đại hoá trong thời gian tới
I. Định hướng phát triển kinh tế đối ngoại ở nước ta 51
1. Bối cảnh mới của sự nghiệp công nghiệp hoá, hiện đại hoá 51
2. Định hướng phát triển kinh tế đối ngoại trong những năm trước mắt 58
II. Những giải pháp chủ yếu đẩy mạnh kinh tế đối ngoại phục vụ công nghiệp hoá, hiện đại 62
hoá đất nước
1. Biện pháp đẩy mạnh xuất khẩu 62
2. Đẩy mạnh thu hút vốn đầu tư nước ngoài 66
Kết luận 75
danh mục tài liệu tham khảo 77
danh mục các chữ viết tắt
STT Kí hiệu viết tắt Chữ viết đầy đủ
3
Chính sách kinh tế đối ngoại của Việt Nam đối với việc thúc đẩy CNH, HĐH
1.
AFTA Hiệp ước khu vực mậu dịch tự do (ASEAN
Free Trade Area)
2.
APEC Hiệp hội kinh tế châu á - Thái Bình Dương
(Asia Pacific Economic Cooperation)
3.
ASEAN Hiệp hội các quốc gia Đông Nam á
(Association of South East Asia Nations)
4.
CEPT Chương trình ưu đãi thuế quan có hiệu lực
chung (Common effective Preferential Tariff)
5.
NIEs Các nền kinh tế công nghiệp hoá (Newly
Industrialized Economics)
6.
ICOR Tỷ suất vốn (Incremental Capital Output
Rate)
7.
WTO Tổ chức thương mại thế giới (World Trade
Organization)
8.
GDP Tổng sản phẩm quốc nội (Gross Domestic
Product)
9.
ODA Hỗ trợ phát triển chính thức (Official
Development Assistance)
10. GATT Hiệp định chung về thuế quan và thương mại
(General Agreement on Tariffs and Trade)
lời mở đầu
Trong quá trình xây dựng hội ngày càng văn minh, phồn thịnh, con
đường đi tất yếu của mọi quốc gia phải công nghiệp hoá hiện đại hoá đất
nước, chính sách kinh tế đối ngoại đóng một vai trò quan trọng trong việc
thúc đẩy quá trình này. Thực tế cho thấy, nhờ các chính sách kinh tế đối
ngoại của Đảng và Nhà nước đúng đắn và phù hợp với tình hình kinh tế chính
4
Chính sách kinh tế đối ngoại của Việt Nam đối với việc thúc đẩy CNH, HĐH
trị, Việt Nam đã đạt được một số thành công bước đầu quan trọng về kinh tế
trong thời 1991-2000. Bước sang thiên niên kỉ mới, Việt Nam đứng trước
yêu cầu thực hiện Nghị quyết Đại hội của Đảng về phát triển kinh tế - hội
10 năm đầu của thế kỉ XXI đẩy mạnh công nghiệp hoá, hiện đại hoá theo
định hướng hội chủ nghĩa, xây dựng nền tảng để đến năm 2020 nước Việt
Nam bản trở thành một nước công nghiệp (trích Văn kiện Đại hội IX),
Chính sách kinh tế đối ngoại tiếp tục đóng vai trò quan trọng trong chiến lược
thúc đẩy nhanh quá trình công nghiệp hoá hiện đại hoá.
Với đề tài: “Chính sách kinh tế đối ngoại của Việt Nam đối với việc thúc
đẩy quá trình công nghiệp hoá, hiện đại hoá”, nội dung đề tài sẽ được tập trung
vào phân tích tầm quan trọng của chính sách kinh tế đối ngoại trong việc đẩy
mạnh công nghiệp hoá hiện đại hoá của các nước NIEs châu á, một số nước
ASEAN, của Việt Nam qua từng thời kì, đồng thời đưa ra các định hướng
giải pháp cho sự phát triển kinh tế trong tương lai với tình hình kinh tế thế giới
nhiều thay đổi trong thời gian gần đây trong tương lai do bị ảnh hưởng
từ các cuộc khủng bố thế giới, từ các cuộc chiến tranh do Mỹ đồng minh
phát động như chiến tranh tại Nam Tư, Apganistan Irak, các cuộc chiến
tranh về sắc tộc,...và từ bệnh dịch SARS đang hoành hành một số nước trên
thế giới.
Mục đíchphạm vi nghiên cứu của đề tài là nghiên cứu vai trò của kinh
tế đối ngoại đối với sự nghiệp công nghiệp hoá, hiện đại hoá đất nước, phân
tích những mặt tích cực và chưa tích cực của bức tranh quan hệ kinh tế thương
mại quốc tế hiện nay của nước ta trên sở các chính sách kinh tế đối ngoại,
tìm hiểu quan điểm công nghiệp hoá, hiện đại hoá phát huy lợi thế so sánh
các giải pháp phát triển kinh tế đối ngoại đáp ứng yêu cầu công nghiệp hoá,
hiện đại hoá đất nước trong thời gian tới.
Kết cấu nội dung nghiên cứu của đề tài gồm ba chương phần kết luận,
cụ thể :
Chương I: Kinh tế đối ngoại - giải pháp đặc biệt quan trọng tiến hành
công nghiệp hoá, hiện đại hoá đất nước.
Chương II: Thực trạng kinh tế đối ngoại phục vụ công nghiệp hoá, hiện
đại hoá từ khi đổi mới đến nay
5
Chính sách kinh tế đối ngoại của Việt Nam đối với việc thúc đẩy CNH, HĐH
Chương III: Phương hướng giải pháp phát triển kinh tế đối ngoại đáp
ứng yêu cầu công nghiệp hoá, hiện đại hoá trong thời gian
tới
Do đối tượng nghiên cứu rất rộng, mặc dù có nhiều cố gắng nhưng những
suy nghĩ nhận định, đánh giá trong đề tài tốt nghiệp chắc chắn không tránh
khỏi hạn chế, khiếm khuyết. Em rất mong nhận được những lời nhận xét, đóng
góp của thầy cô và các bạn để khoá luận được hoàn thiện hơn.
Em xin gửi lời cám ơn chân thành đến các thầy trong Khoa kinh tế
ngoại thương Thạc Phạm Thị Hồng Yến đã hướng dẫn nhiệt tình
trong quá trình hoàn thành khoá luận.
Hà Nội, ngày tháng 5
năm 2003
Sinh viên thực hiện
NGUYễN ĐìNH TRựC GIAO
LớP A2 - CN6, ĐHNT
Chương I
Kinh tế đối ngoại - giải pháp đặc biệt quan Trọng tiến hành công nghiệp
hoá, hiện đại hoá đất nước.
6
Chính sách kinh tế đối ngoại của Việt Nam đối với việc thúc đẩy CNH, HĐH
I. Lý thuyết lợi thế so sánh và chính sách kinh tế đối ngoại trong thời kỳ công nghiệp hoá
của NIEs châu á và một số nước ASEAN.
1. Lý luận lợi thế so sánh - cơ sở của quan hệ kinh tế quốc tế.
Lý luận lợi thế so sánh được nhà kinh tế người Anh David Ricardo nêu ra
đầu tiên vào năm 1817. Theo lý luận này thì mỗi nước không nên sản xuất mọi
thứ hàng hoá nên chuyên môn hoá xuất khẩu thứ hàng hoá đó
năng suất lao động cao nhất để đổi lấy thứ hàng hoá nếu tự sản xuất thì chi
phí lớn hơn so với nhập khẩu. Bằng dụ cụ thể về sản xuất trao đổi rượu
vang nỉ giữa Anh Bồ Đào Nha, Ricardo đã chỉ ra rằng mặc năng suất
lao động Anh cao hơn Bồ Đào Nha, nghĩa rằng lợi thế tuyệt đối của
nước Anh cao hơn Bồ Đào Nha, nhưng nếu nước Anh chuyên môn hoá sản
xuất nỉ thứ hiệu quả hơn sản xuất rượu nho, còn Bồ Đào Nha chuyên môn
hoá sản xuất rượu nho thứ hiệu quả hơn sản xuất nỉ rồi hai nước trao đổi nỉ
rượu nho cho nhau thì cùng lợi. Sở như vậy chuyên môn hoá sản
xuất quốc tế đã làm tăng năng suất lao động xã hội trong đó hiệu quả của nhiều
quá trình sản xuất tỷ lệ thuận với quy sản xuất hay nói một cách khác chi
phí sản xuất bình quân xu hướng giảm dần khi khối lượng đầu ra tăng lên.
Trên phương diện toàn cầu, chính nhờ thương mại quốc tế, lực lượng sản xuất
của thế giới được sử dụng một cách hiệu quả hơn điều đó lợi chung cho
cộng đồng quốc tế.
Mác, Ăng-ghen, Lê-nin khi nghiên cứu những vấn đề luận thương mại
quốc tế đã đánh giá cao phát minh đại này của Ricardo. luận lợi thế so
sánh sau này đã được các học giả nổi tiếng phát triển trong điều kiện kinh tế
hiện đại thành một mảng luận khá hoàn chỉnh: từ hình 2 sản phẩm 2
quốc gia của Ricardo đã mở rộng ra cho thương mại đa quốc gia với nhiều
mặt hàng trong bối cảnh hiện tại của nền kinh tế thế giới khác xa đầu thế kỷ
trước cách đây gần 200 năm v.v...1
Trong tiến trình lịch sử, qua 3 thời kỳ phân công lao động hội lớn ta
thấy chuyên môn hoá sản xuất thương mại quốc tế ban đầu hình thành
phát triển trên sở các yếu tố tiền đề tự nhiên hàng hoá dịch vụ. Bây giờ
người ta nói nhiều đến sự manh nha của một thời kỳ phân công lao động lớn
1 Thí dụ : E. Heksher và B. Olin, V. Leontief, D. Begg, S.Fischer, P. Samuelson v.v...
7
thông tin tài liệu
Với đề tài: “Chính sách kinh tế đối ngoại của Việt Nam đối với việc thúc đẩy quá trình công nghiệp hoá, hiện đại hoá”, nội dung đề tài sẽ được tập trung vào phân tích tầm quan trọng của chính sách kinh tế đối ngoại trong việc đẩy mạnh công nghiệp hoá hiện đại hoá của các nước NIEs châu á, một số nước ASEAN, và của Việt Nam qua từng thời kì, đồng thời đưa ra các định hướng giải pháp cho sự phát triển kinh tế trong tương lai với tình hình kinh tế thế giới có nhiều thay đổi trong thời gian gần đây và trong tương lai do bị ảnh hưởng từ các cuộc khủng bố thế giới, từ các cuộc chiến tranh do Mỹ và đồng minh phát động như chiến tranh tại Nam Tư, Apganistan và Irak, các cuộc chiến tranh về sắc tộc,...và từ bệnh dịch SARS đang hoành hành một số nước trên thế giới.
Mở rộng để xem thêm
tài liệu giúp tôi
Nếu bạn không tìm thấy tài liệu mình cần có thể gửi yêu cầu ở đây để chúng tôi tìm giúp bạn!
xem nhiều trong tuần
yêu cầu tài liệu
Giúp bạn tìm tài liệu chưa có

LÝ THUYẾT TOÁN


×