DANH MỤC TÀI LIỆU
Luận văn: Lịch sử hen phế quản và những PP nghiên cứu bệnh và chỉ số PEAKFLOW của HSTH & HSTHCS tỉnh Thái Nguyên
ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN
TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y DUC
TÔN THỊ MINH
NGHIÊN CỨU THỰC TRẠNG
BỆNH HEN PHẾ QUẢN VÀ CHỈ SỐ PEAKFLOW
Ở HỌC SINH TIỂU HỌC VÀ TRUNG HỌC CƠ SỞ
THÀNH PHỐ THÁI NGUYÊN
LUẬN VĂN THẠC SỸ Y HỌC
THÁI NGUYÊN - 2009
ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN
TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y DƯC
TÔN THỊ MINH
NGHIÊN CỨU THỰC TRẠNG
BỆNH HEN PHẾ QUẢN VÀ CHỈ SỐ PEAKFLOW
Ở HỌC SINH TIỂU HỌC VÀ TRUNG HỌC CƠ SỞ
THÀNH PHỐ THÁI NGUYÊN
Chuyên ngành: Nhi khoa
Mã số: 60 72 16
LUẬN VĂN THẠC SỸ Y HỌC
HƢỚNG DẪN KHOA HỌC:
PGS.TS. NGUYỄN VĂN SƠN
THÁI NGUYÊN - 2009
LỜI CAM ĐOAN
Tôi xin cam đoan các số liệu, kết quả trong luận văn là
trung thực chưa từng được công bố trong bất k công
trình nào khác. Nếu sai tôi xin chịu hoàn toàn trách nhiệm.
Tôn Thị Minh
Lời cảm ơn !
Để hoàn thành luận văn này tôi đã nhận được sự giúp đỡ về mọi mặt
của các quan, đơn vị, các thầy giáo, các nhà khoa học, gia đình bạn
bè đồng nghiệp.
Tôi xin trân trọng cảm ơn PGS.TS Nguyễn Văn Sơn, người Thầy với
tấm lòng tận tụy, đã nhiệt tình hướng dẫn, động viên, trực tiếp giúp đỡ tôi
trong suốt quá trình nghiên cứu và hoàn thành luận văn này.
Tôi xin trân trọng cảm ơn: Ban giám hiệu, Khoa Đào tạo sau đại học
các Bmôn Trường Đại học Y Dược Thái Nguyên; Ban giám hiệu, thầy
cô giáo và học sinh các trường: THCS Quang Trung, THCS Hoàng Văn Thụ,
Tiểu học Đội Cấn, Tiểu học Hoàng Văn Thụ - thành phố Thái Nguyên; Sở Y
tế, Trung tâm Chăm sóc sức khỏe sinh sản Thái Nguyên nơi tôi đang và đã
công tác luôn quan tâm, tạo điều kiện thuận lợi cho tôi trong quá trình học
tập và nghiên cứu.
Tôi xin chân thành cảm ơn bạn bè, đồng nghiệp, gia đình, những người
đã luôn giúp đỡ, động viên, chia skhó khăn trong thời gian tôi học tập
hoàn thành luận văn.
Xin được lượng thứ và góp ý cho những khiếm khuyết, chắc chắn còn
nhiều trong luận văn này.
Tác giả
Tôn Thị Minh
DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT
CNHH Chức năng hô hấp
ĐLH Độ lưu hành
FEV
1
Thể tích thở ra tối đa trong giây đầu tiên
GINA Global Initiative for Asthma - Chương trình khởi
động toàn cầu phòng chống hen
HPQ Hen phế quản
MDLS Miễn dịch lâm sàng
PEF Peak Expiratory Flow - Lưu lượng đỉnh
TB Tế bào
THCS Trung họcsở
TH Tiểu học
WHO Tổ chức Y tế thế giới
MỤC LỤC
ĐẶT VẤN ĐỀ......................................................................................................
1
Chƣơng 1
: TỔNG QUAN TÀI LIỆU............................................................
3
1.1. Vài nét về lịch sử nghiên cứu hen phế quản................................
3
1.2. Định nghĩa hen phế quản.............................................................
4
1.3. Phân loại hen phế quản................................................................
5
1.4. Chẩn đoán hen phế quản trẻ em...................................................
7
1.5. Thăm dò chức năng hô hấp trong hen phế quản..........................
9
1.6. Tình hình mắc hen phế quản trên thế giới và Việt Nam..............
15
1.6.1. Tỷ lệ mắc hen phế quản......................................................
15
1.6.2. Tuổi, giới mắc bệnh............................................................
17
1.7. Những nguy cơ và hậu quả do hen phế quản...............................
18
1.7.1. Đối với người bệnh.............................................................
18
1.7.2. Đối với gia đình..................................................................
19
1.7.3. Đối với xã hội.....................................................................
19
1.7.4. Tử vong do hen phế quản....................................................
20
Chƣơng 2
: ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU...............
21
2.1. Đối tượng, địa điểm, thời gian nghiên cứu..................................
21
2.1.1. Đối tượng nghiên cứu........................................................
21
2.1.2. Địa điểm nghiên cứu..........................................................
21
2.1.3. Thời gian nghiên cứu.........................................................
22
2.2. Phương pháp nghiên cứu.............................................................
22
2.2.1. Thiết kế nghiên cứu...........................................................
22
2.2.2. Cỡ mẫu...............................................................................
22
2.2.3. Phương pháp chọn mẫu......................................................
23
2.2.4. Phương pháp và k thuật thu thập số liệu..........................
25
2.2.5. Công cụ nghiên cứu............................................................
26
2.2.6. Các chỉ tiêu nghiên cứu......................................................
26
thông tin tài liệu
Hen phế quản (HPQ) là bệnh viêm mạn tính đường hô hấp, khá phổ biến trong các bệnh đường hô hấp ở nước ta cũng như nhiều nước trên thế giới. Tỷ lệ lưu hành hen ngày càng gia tăng trong những năm gần đây. Theo báo cáo của Tổ chức Y tế thế giới (WHO), năm 2007 trên thế giới có khoảng 300 triệu người mắc hen, chiếm 6 - 8% dân số ở người lớn và hơn 10% ở trẻ em dưới 15 tuổi, ước tính đến năm 2025 con số này tăng lên đến 400 triệu người [38],[39],[40]. Ở nhiều nước, cứ 10 năm độ lưu hành hen lại tăng 20-50%, đặc biệt là khu vực Đông Nam Á - Tây Thái Bình Dương tình hình hen phế quản trẻ em trong 10 năm (1984-1994) tăng lên nhiều lần: ở Nhật từ 0,7% đến 8%, Singapor từ 5 đến 20%, Indonesia 2,3 - 9,8%, Philippin 6 - 18% [2], [11]. Ở Việt Nam, độ lưu hành (ĐLH) hen là 7% chung cho cả người lớn và trẻ em, ĐLH hen thay đổi theo từng vùng và tình trạng ô nhiễm môi trường. Ở trẻ em, hen phế quản cũng có xu hướng tăng nhanh (4% năm 1984 và 11,6% năm 1994) [9], [17].
Mở rộng để xem thêm
xem nhiều trong tuần
yêu cầu tài liệu
Giúp bạn tìm tài liệu chưa có

LÝ THUYẾT TOÁN


×