DANH MỤC TÀI LIỆU
Luận văn: Mạng IP và chất lượng sử dụng mạng IP
Đồ án tốt nghiệp Đại học Mục lục
MỤC LỤC
THUẬT NGỮ VIẾT TẮT.........................................................................................................iv
LỜI NÓI ĐẦU............................................................................................................................1
CHƯƠNG I - MỘT SỐ VẤN ĐỀ TỔNG QUAN VỀ MẠNG IP..............................................3
1.1 Khái niệm về mạng IP..................................................................................................3
1.2 Mô hình phân lớp TCP/IP............................................................................................3
1.3 Cấu trúc tiêu đề IPv4 và IPv6......................................................................................7
1.3.1 Cấu trúc tiêu đề gói tin IPv4............................................................................7
1.3.2 Cấu trúc tiêu đề gói tin IPv6............................................................................9
1.3.3 Địa chỉ IPv4..................................................................................................11
1.4 Các mức QoS end – to – end......................................................................................13
1.4.1 Dịch vụ nỗ lực tối đa......................................................................................13
1.4.2 Dịch vụ tích hợp (Intergrated Service)...........................................................14
1.4.3 Dịch vụ khác biệt (Differentiated Service)....................................................15
CHƯƠNG II - CHẤT LƯỢNG DỊCH VỤ TRONG MẠNG IP..............................................18
2.1 Khái niệm QoS...........................................................................................................18
2.2 Trễ..............................................................................................................................20
2.3 Nghẽn.........................................................................................................................20
2.4 Jitter............................................................................................................................21
2.5 Mất gói.......................................................................................................................22
CHƯƠNG III - KIẾN TRÚC CQS...........................................................................................23
3.1 Vấn đề định tuyến trong mạng IP..............................................................................23
3.1.1 Khái niệm về định tuyến................................................................................23
3.1.2 Các phương pháp định tuyến.........................................................................24
3.1.2.1 Định tuyến tĩnh................................................................................24
3.1.2.2 Định tuyến luân phiên.....................................................................25
3.1.2.3 Định tuyến động..............................................................................26
3.1.3 Một số giao thức định tuyến...........................................................................27
3.1.3.1 Định tuyến vectơ khảng cách..........................................................27
3.1.3.2 Định tuyến trạng thái liên kết..........................................................29
3.1.3.3 Định tuyến phân lớp........................................................................31
3.1.3.4 Định tuyến không phân lớp.............................................................32
3.1.3.5 Định tuyến trên cơ sở QoS..............................................................33
3.2 Cấu trúc router...........................................................................................................34
3.3 Kiến trúc CQS............................................................................................................37
CHƯƠNG IV - ỨNG DỤNG KIẾN TRÚC CQS CHO QUẢN LÝ NGHẼN TRONG MẠNG
IP...............................................................................................................................................41
4.1 Tại sao phải quản lý nghẽn........................................................................................41
4.2 Các chiến lược quản lý nghẽn sử dụng kiến trúc CQS..............................................42
4.2.1 Các chiến lược quản lý nghẽn sử dụng hàng đợi...........................................42
4.2.1.1 Chiến lược hàng đợi FIFO..............................................................42
4.2.1.2 Chiến lược hàng đợi cân bằng trọng số (WFQ)..............................42
4.2.1.3 Chiến lược hàng đợi khách hàng (CQ)...........................................58
4.2.1.4 Chiến lược hàng đợi ưu tiên (PQ)...................................................62
4.2.1.5 So sánh các chiến lược sử dụng hàng đợi.......................................64
4.2.2 Các chiến lược tránh nghẽn............................................................................65
Nguyễn Hữu Liêm, Lớp D2001VT
i
Đồ án tốt nghiệp Đại học Mục lục
4.2.2.1 Random Early Detection.................................................................65
4.2.2.2 Weighted Random Early Detection.................................................67
4.2.2.3 Random Early Detection cho các gói trong và ngoài hồ sơ............68
4.2.2.4 Adaptive Random Early Detection.................................................69
4.2.2.5 Flow Random Early Detection........................................................70
KẾT LUẬN...............................................................................................................................72
TÀI LIỆU THAM KHẢO.........................................................................................................73
Nguyễn Hữu Liêm, Lớp D2001VT
ii
Đồ án tốt nghiệp Đại học Thuật ngữ viết tắt
Nguyễn Hữu Liêm, Lớp D2001VT
iii
Đồ án tốt nghiệp Đại học Thuật ngữ viết tắt
THUẬT NGỮ VIẾT TẮT
AVB Available Bit Rate Tốc độ bít khả dụng
BGP4 Border Gateway Protocol version 4 Giao thức cổng biên phiên
bản 4
CIDR Classess Inter Domain Routing Định truyến liên vùng không
phân lớp
CL Controlled Load Điểu khiển truyền tải
CQS Classification, Queuing, Sheduling Phân loại, hàng đợi, lập lịch
DCEF Distributed Cisco Express
Forwarding
Chuyển tiếp phân phối nhanh
của Cisco
DiffServ Differentiated Servervice Dịch vụ khác biệt
DWFQ VIP-Distributed Weighted Fair
Queuing
Hàng đợi cân bằng trọng số
phân phối theo VIP
FIFO First In, First Out Vào trước ra trước
FIP Forwarding Information Base Cơ sở thông tin chuyển tiếp
GS Guaranteed Service Dịch vụ đảm bảo
IGRP Interior Gateway Routing Protocol Giao thức điều khiển cổng
bên trong
LLC Logical Link Control Điều khiển liên kết logic
LLQ Low Laytency Queuing Hàng đợi trễ thấp
LSA Link State Advertisements Thông báo trạng thái liên kết
MTU Maximum Transmission Unit Khối truyền dẫn lớn nhất
NCP Network Control Protocol Giao thức điểu khiển mạng
NP Net Performance Hiệu năng mạng
OSPF Open Sortest Path First Thuật toán tìm đường ngắn
nhất đầu tiên
PVC Permanent Virtual Circuit Kênh ảo cố định
RED Random Early Detection Tách sớm ngẫu nhiên
RTP Real-Time Transport Protocol Giao thức truyền tải thời
Nguyễn Hữu Liêm, Lớp D2001VT
iv
Đồ án tốt nghiệp Đại học Thuật ngữ viết tắt
gian thực
SLA Service Level Agreement Hợp đồng mức dịch vụ
SVC Switched Virtual Circuit Kênh ảo chuyển mạch
TCP/IP Transfer Control Protocol/Internet
Protocol
Giao thức điều khiển truyền
tải / Giao thức liên mạng
VBR Variable Bit Rate Tốc độ bít biến thiên
VIP Versatile Interface Procesor Bộ xử lý giao diện đa năng
WFQ Weighted Fair Queuing Hàng đợi cân bằng trọng số
Nguyễn Hữu Liêm, Lớp D2001VT
v
Đồ án tốt nghiệp Đại học Lời nói đầu
Nguyễn Hữu Liêm, Lớp D2001VT
0
thông tin tài liệu
Tiền thân của mạng Internet là mạng ARPANET của Bộ quốc phòng Mỹ. Mạng ARPANET ra đời với mục đích là kết nối các trung tâm nghiên cứu của một số Viện nghiên cứu và trường đại học nhằm chia sẻ, trao đổi tài nguyên thông tin. Ban đầu giao thức truyền thông được sử dụng là NCP (Network Control Protocol) nhưng sau đó được thay thế bởi bộ giao thức TCP/IP (Transfer Control Protocol/ Internet Protocol). Bộ giao thức TCP/IP gồm một tập hợp các chuẩn của mạng, đặc tả chi tiết cách thức cho các máy tính thông tin liên lạc với nhau, cũng như quy ước cho đấu nối liên mạng và định tuyến cho mạng.
Mở rộng để xem thêm
xem nhiều trong tuần
yêu cầu tài liệu
Giúp bạn tìm tài liệu chưa có

LÝ THUYẾT TOÁN


×