DANH MỤC TÀI LIỆU
Luận văn: NH Thương mại nhà nước và các giải pháp nâng cao hiệu quả hoạt động đầu tư tài chính
MỘT SỐ TỪ VIẾT TẮT
Ngân hàng công thương Việt Nam………………. NHCT VN
Ngân hàng ngoại thương Việt Nam……………… NHNT VN
Ngân hàng đầu tư và phát triển Việt Nam……….. NHDT&PTVN
Ngân hàng nông nghiệp và phát triển Việt Nam….NHNN&PTVN
Ngân hàng thương mại Nhà nước………………... NHTMNN
Ngân hàng thương mại……………………………NHTM
World Bank………………………………………. WB
Đề án môn học – Giáo viên hướng dẫn : Trần Mai Hoa
MỤC LỤC
LỜI MỞ ĐẦU..............................................................................................................................5
Ngân hàng một trong những tổ chức tài chính quan trọng nhất của nền kinh tế. Để
thích ứng với chế thị trường, ngân hàng cần phải đổi mới mình một cách sâu sắc
toàn diện trên mọi phương diện. Đặc biệt là sau khi hội nhập WTO, ngân hàng càng phải
chú trọng cải thiện mình để thđủ năng lực đối diện với các tổ chức tài chính hay
các ngân hàng nổi tiếng trên thế giới........................................................................................5
Đầu tư được coi là mặt trận hàng đầu, là khâu then chốt trong hoạt động kinh doanh của
các doanh nghiệp nói chung và của các ngân hàng thương mại nói riêng. Tuy nhiên, trong
điều kiện hiện nay, trước đòi hỏi của thị trường cũng như trước yêu cầu của hội nhập
kinh tế, hoạt động của ngành ngân hàng còn nhiều hạn chế, yếu kém, nhất hoạt động
đầu tư của các ngân hàng thương mại. Hiệu quả hoạt động đầu tư thấp, điều đó được thể
hiện lợi nhuận khả năng sinh lợi thấp. Hoạt động đầu chưa an toàn hiệu quả
đang mối quan tâm không chỉ đối với các cấp lãnh đạo, với giới quản điều hành
của hệ thống ngân hàng mà còn là mối quan tâm của xã hội.................................................5
Vậy, làm thế nào để hoạt động đầu tư của các ngân hàng thương mại Nhà nước Việt Nam
an toàn, đạt hiệu quả và phục vụ tốt nhất cho nhu cầu phát triển thực tiễn hiện nay ?......6
Với yêu cầu cấp thiết như trên, đề án Nâng cao hiệu quả hoạt động đầu tài chính của
các Ngân hàng thương mại Nhà nước” muốn đề cập đến những mặt thành công cũng như
hạn chế về hoạt động đầu của các Ngân hàng thương mại Nhà nước.Trong đó, nội
dung đề án chỉ đề cập đến những hoạt động đầu tư được coi là mới mẻ của các NHTMNN
Việt Nam; đó hoạt động đầu chứng khoán hoạt động đầu dưới hình thức góp
vốn, liên doanh liên kết với các tổ chức tài chính, các doanh nghiệp khác. Để từ đó thể
đưa ra những giải pháp căn cứ khoa học thực tiễn góp phần giải đáp vấn đề bức
xúc đó...........................................................................................................................................6
CHƯƠNG I:................................................................................................................................6
LUẬN CHUNG VỀ HOẠT ĐỘNG ĐẦU CỦA CÁC NGÂN HÀNG THƯƠNG
MẠI..............................................................................................................................................6
1. Tổng quan về NHTM..............................................................................................................6
1.1. Khái niệm..............................................................................................................................6
1.2. Các loại hình NHTM............................................................................................................8
1.2.1.Căn cứ theo hình thức sở hữu...........................................................................................8
1.2.2. Căn cứ theo tính chất hoạt động......................................................................................9
1.2.3. Căn cứ theo cơ cấu tổ chức:............................................................................................10
Sơ đồ 1. Phân loại NHTM theo các tiêu chí............................................................................12
2
Đề án môn học – Giáo viên hướng dẫn : Trần Mai Hoa
1.3. Ngân hàng thương mại Nhà nước (NHTMNN)..............................................................12
1.4. Vai trò của NHTM trong nền kinh tế thị trường............................................................13
2. Lý luận chung về hoạt động đầu tư của các NHTM..........................................................15
2.1. Khái niệm............................................................................................................................15
2.2. Các hoạt động đầu tư của các NHTM...............................................................................16
2.2.1. Hoạt động đầu tư chứng khoán.....................................................................................17
2.2.1.1. Chức năng và mục tiêu của hoạt động đầu tư chứng khoán của NHTM..................17
2.2.1.2. Các công cụ đầu tư chứng khoán của NHTM............................................................18
2.2.2. Hoạt động góp vốn, liên doanh với các doanh nghiệp, các tổ chức tài chính tín dụng
.....................................................................................................................................................19
2.3. Vai trò của các hoạt động đầu tư của NHTM...................................................................20
2.4. Các chỉ tiêu đánh giá hiệu quả hoạt động đầu tư trong các NHTM................................21
NPV = -.......................................................................................................................................23
Trong đó: n : thời hạn đầu tư hoặc thời gian hoạt động của dự án.....................................23
Rt : khoản thu hồi ròng (lãi ròng + khấu hao) của năm thứ t.............................................23
Khả năng sinh lời =...................................................................................................................27
2.5. Các nhân tố ảnh hưởng đến hiệu quả hoạt động đầu tư của NHTM..............................27
CHƯƠNG II:.............................................................................................................................32
THỰC TRẠNG VỀ HOẠT ĐỘNG ĐẦU CỦA CÁC NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI
NHÀ NƯỚC...............................................................................................................................33
1. Tổng quan chung về hệ thống NHTM và các NHTMNN Việt Nam hiện nay.................33
1.1. Tổng quan chung về hệ thống NHTM hiện nay:..............................................................33
1.2. Tổng quan chung về NHTMNN Việt Nam hiện nay:.......................................................34
2. Thực trạng hoạt động đầu tư trong các NHTMNN...........................................................36
2.1. Hoạt động đầu tư chứng khoán.........................................................................................36
2.2. Hoạt động góp vốn, liên doanh với các doanh nghiệp, các tổ chức tài chính tín dụng
.....................................................................................................................................................37
Nguồn: Tổng hợp số liệu từ báo cáo thường niên của các NHTMNN...................................38
Bảng 1: Khả năng sinh lời của đồng vốn đầu tư góp vốn, liên doanh,.................................38
3. Đánh giá hoạt động đầu tư của các NHTM.........................................................................39
3.1. Thành tựu...........................................................................................................................39
3.1.1. Hoạt động đầu tư của các NHTM trong thời gian gần đây diễn ra khá sôi động.....39
3.1.2. Hoạt động đầu tư đã đóng góp vào tổng lợi nhuận của các NHTMNN Việt Nam.......41
3
Đề án môn học – Giáo viên hướng dẫn : Trần Mai Hoa
3.2. Hạn chế và nguyên nhân...................................................................................................41
3.2.1. Hạn chế............................................................................................................................41
3.2.1.1. Tỷ lệ vốn dành cho hoạt động đầu so với các hoạt động khác (hoạt động tín
dụng…) chưa cao.......................................................................................................................41
Nguồn: Tổng hợp số liệu từ báo cáo thường niên các NHTMNN Việt Nam.........................42
Nguồn: Tổng hợp số liệu từ báo cáo thường niên các NHTMNN Việt Nam.......................42
3.2.1.2. Nguồn thu từ hoạt động đầu so với nguồn thu từ các hoạt động khác chưa cao.
.....................................................................................................................................................43
Bảng 2: Thu nhập từ hoạt động đầu tư góp vốn, liên doanh, liên kết..................................44
Đơn vị: Tỷ đồng.........................................................................................................................44
Bảng 1: Khả năng sinh lời của đồng vốn đầu tư góp vốn, liên doanh,.................................44
3.2.2. Nguyên nhân....................................................................................................................45
3.2.2.1. Nguyên nhân từ phía Ngân hàng Nhà nước..............................................................45
3.2.2.2. Nguyên nhân từ phía các NHTMNN..........................................................................46
3.2.2.3. Hạn chế về quy mô cổ phần của các NHTMNN Việt Nam......................................48
3.2.2.4. Nguyên nhân do lấn át thị phần của các Ngân hàng nước ngoài............................49
CHƯƠNG III:...........................................................................................................................50
GIẢI PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ HOẠT ĐỘNG ĐẦU TÀI CHÍNH CỦA CÁC
NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI NHÀ NƯỚC VIỆT NAM...................................................50
1. Định hướng phát triển hoạt động đầu tư tài chính của NHTMNN..................................50
Trước những biến động của nền kinh tế, sự phức tạp của thị trường cạnh tranh đặc
biệt sau sự kiện hội nhập Tổ chức thương mại thế giới WTO, thì nhiệm vụ của các
ngân hàng nói chung các ngân hàng thương mại Nhà nước nói riêng càng trở nên khó
khăn hơn....................................................................................................................................50
Một mặt, phải đảm bảo chức năng của một ngân hàng thương mại Nhà nước. Mặt
khác mỗi NHTMNN cũng phải chiến lược riêng để tạo chỗ đứng cho mình, tự khẳng
định bản thân trên thị trường trong nước cũng như trên trường quốc tế..........................50
Để nâng cao năng lực cạnh trạnh cho các NHTMNN trong thời gian tới thì một trong
những chiến lược mang tính dài hạn phải nâng cao hiệu quả hoạt động đầu một
cách sâu sắc toàn diện. Điều đó nghĩa là, hoạt động đầu trong thời gian tới của
các NHTMNN không những phải giải quyết được những mặt hạn chế hiện tại từ đó
phải có những giải pháp tích cực cho hoạ động đầu tư. Điều đó có nghĩa là hoạt động đầu
trong thời tới của các NHTMNN Việt Nam phải phát triển cả về chiều rộng chiều
sâu. Tức là, phải mở rộng danh mục cho các hoạt động đầu của các ngân hàng. Đồng
thời, đầu tư phải có chất lượng, khả năng sinh lời của đồng vốn cao..................................51
Đứng trước những định hướng cho hoạt động đầu tư của các NHTMNN, chúng ta có một
số giải pháp cho thời gian tới như sau:...................................................................................51
4
Đề án môn học – Giáo viên hướng dẫn : Trần Mai Hoa
2. Giải pháp nâng cao hiệu quả hoạt động đầu tư trong NHTMNN....................................51
2.1. Giải pháp tầm vĩ mô............................................................................................................51
- Hoàn thiện hệ thống luật pháp và các chính sách liên quan đến hoạt động đầu tư............51
- Tăng cường chức năng kiểm soát, kiểm tra của Ngân hàng Nhà nước...............................52
2.2. Giải pháp tầm vi mô..........................................................................................................53
2.2.1 Đổi mới cơ cấu tổ chức....................................................................................................53
2.2.2 Quản trị rủi ro trong đầu tư.............................................................................................54
2.2.3 Phát triển công nghệ ngân hàng.....................................................................................55
2.2.4 Quản lý và đào tạo nhân lực...........................................................................................56
2.2.5 Tăng cường hệ thống kiểm tra, kiểm soát của các NHTM..........................................57
2.2.6 Tăng cường huy động vốn...............................................................................................58
2.2.7 Xử lý các trường hợp đầu tư không đúng quy định một cách thích đáng..................59
2.2.8 Liên kết các Ngân hàng tạo sức mạnh cạnh tranh........................................................61
Trước tình hình thị phần của ngân hàng trong nước càng nhỏ đi trước sự lấn át của các
ngân hàng nước ngoài thì các ngân hàng trong nước, đặc biệtcác NHTMNN Việt Nam
phải liên kết lại với nhau nhằm tạo sức mạnh đủ sức cạnh tranh trước khi các ngân hàng
nước ngoài đồng loạt nhảy vào................................................................................................61
KẾT LUẬN................................................................................................................................62
Tài liệu tham khảo....................................................................................................................63
LỜI MỞ ĐẦU
Ngân hàng một trong những tổ chức tài chính quan trọng nhất của nền
kinh tế. Để thích ứng với chế thị trường, ngân hàng cần phải đổi mới mình
một cách sâu sắctoàn diện trên mọi phương diện. Đặc biệt là sau khi hội nhập
WTO, ngân hàng càng phải chú trọng cải thiện mình để có thể có đủ năng lực đối
diện với các tổ chức tài chính hay các ngân hàng nổi tiếng trên thế giới.
Đầu được coi mặt trận hàng đầu, khâu then chốt trong hoạt động
kinh doanh của các doanh nghiệp nói chung và của các ngân hàng thương mại nói
riêng. Tuy nhiên, trong điều kiện hiện nay, trước đòi hỏi của thị trường cũng như
trước yêu cầu của hội nhập kinh tế, hoạt động của ngành ngân hàng còn nhiều
hạn chế, yếu kém, nhất hoạt động đầu của các ngân hàng thương mại. Hiệu
5
Đề án môn học – Giáo viên hướng dẫn : Trần Mai Hoa
quả hoạt động đầu thấp, điều đó được thể hiện lợi nhuận khả năng sinh lợi
thấp. Hoạt động đầu tư chưa an toàn và hiệu quả đangmối quan tâm không chỉ
đối với các cấp lãnh đạo, với giới quản lý điều hành của hệ thống ngân hàng
mà còn là mối quan tâm của xã hội.
Vậy, làm thế nào để hoạt động đầu của các ngân hàng thương mại Nhà
nước Việt Nam an toàn, đạt hiệu quả phục vụ tốt nhất cho nhu cầu phát triển
thực tiễn hiện nay ?
Với yêu cầu cấp thiết như trên, đề án Nâng cao hiệu quả hoạt động đầu
tài chính của các Ngân ng thương mại Nhà nước muốn đề cập đến
những mặt thành công cũng như hạn chế về hoạt động đầu của các Ngân hàng
thương mại Nhà nước.Trong đó, nội dung đề án chỉ đề cập đến những hoạt động
đầu tư được coi mới mẻ của các NHTMNN Việt Nam; đó hoạt động đầu
chứng khoán và hoạt động đầu dưới hình thức góp vốn, liên doanh liên kết với
các tổ chức tài chính, các doanh nghiệp khác. Để từ đó thể đưa ra những giải
pháp có căn cứ khoa học và thực tiễn góp phần giải đáp vấn đề bức xúc đó.
CHƯƠNG I:
LÝ LUẬN CHUNG VỀ HOẠT ĐỘNG ĐẦU TƯ CỦA
CÁC NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI
1. Tổng quan về NHTM
1.1. Khái niệm
Lĩnh vực Ngân hàng đã xuất hiện từ thời trung cổ, gắn liền với sự phát
triển của nền sản xuất hàng hoá. Quá trình phát triển kinh tế điều kiện đòi
hỏi sự phát triển của Ngân hàng; đến lượt mình, sự phát triển của hệ thống Ngân
hàng trở thành động lực thúc đẩy kinh tế.
6
thông tin tài liệu
Lĩnh vực Ngân hàng đã xuất hiện từ thời trung cổ, gắn liền với sự phát triển của nền sản xuất hàng hoá. Quá trình phát triển kinh tế là điều kiện và đòi hỏi sự phát triển của Ngân hàng; đến lượt mình, sự phát triển của hệ thống Ngân hàng trở thành động lực thúc đẩy kinh tế. Nghề ngân hàng bắt đầu với nghiệp vụ đổi tiền hoặc đúc tiền của các thợ vàng. Người làm nghề đúc, đổi tiền, thực hiện kinh doanh tiền tệ bằng cách đổi ngoại tệ lấy bản tệ và ngược lại. Lợi nhuận thu được là từ chênh lệch giá mua bán. Người làm nghề đổi tiền thường hay thương gia tiền tệ là người giàu, trước đó có thể đã làm nghề cho vay nặng lãi. Trên cơ sở hoạt động đổi tiền, các thương gia tiền tệ này nhận lưu giữ, bảo quản tiền, đồng thời thực hiện chi trả hộ theo yêu cầu của các thương gia khác, tạo điều kiện thuận lợi cho họ trong quá trình buôn bán hàng hoá. Nhờ thực hiện dịch vụ này, các thương gia tiền tệ thường xuyên quản lý một khối lượng tiền lớn. Chính điều đó tạo ra cho họ khả năng sử dụng số tiền này để kinh doanh.
Mở rộng để xem thêm
tài liệu giúp tôi
Nếu bạn không tìm thấy tài liệu mình cần có thể gửi yêu cầu ở đây để chúng tôi tìm giúp bạn!
xem nhiều trong tuần
yêu cầu tài liệu
Giúp bạn tìm tài liệu chưa có

LÝ THUYẾT TOÁN


×