DANH MỤC TÀI LIỆU
Luận văn: Nội dung và ảnh hưởng của triết học Phật giáo Ấn Độ đến văn hóa xã hội Việt Nam
Tiu luận
Triết học phật giáo Ấn Độ
ảnh hưởng của nó đến
văn hóa xã hội Việt Nam
TIU LUN TRIT HC
TRIT HC PHT GIÁO N ĐỘH HƯỞNG CA NÓ ĐẾN VĂN HOÁ - XÃ HI VIT NAM
---------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------
1
T xưa ti nay có rt nhiu trường phái triết hc du nhp vào Vit
Nam nước Ta nó đã có ít nhiu nh hưởng đến đời sng nhân dân cũng như
s phát trin ca đất nước, sau đây em xin trình bày v nhng nh hưởng ca
triết hc n Độ mà ch yếu là trường phái triết hc Pht Giáo nó đã được du
nhp vào vit nam như thế nào và nhng nh hưởng ca nó ra sao.
Trước tiên ta nói mt đôi dòng v triết hc pht giáo ca
n Độ.
n Độ c đại là mt vùng đất thuc Nam Châu Á vi đặc đim khí hu,
đất đai đa dng và khc nghit cùng s án ng ca vòng cung dãy Hy – Mã -
Lp – Sơn kéo dài trên hai ngàn km. Đây là yếu t địa lý có nh hưởng nht
định ti quá trình hình thành văn hoá, tôn giáo và tư tưởng triết hc ca người
n Độ c đại. Tuy nhiên nhân tnh hưởng ln nht ti quá trình đó là
nhân t kinh tế – xã hi, trong đó đặc bit là s tn ti t rt sm và kéo dài
ca kết cu kinh tế xã hi theo mô hình đặc bit mà Các Mác gi là “Công xã
nông thôn”. Trong kết cu này, chế độ quc hu v rung đất được các nhà
kinh tế đin hình là ch nghĩa Mác coi là “chiếc chìa khoá” để hiu toàn b
lch s n Độ c đại. Chính trong mô hình này đã làm phát sinh ch yếu
không phi là s phân chia đối kháng giai cp gia ch nô và nô l như Hy
Lp c đại, mà là s phân bit hết sc khc nghit và giai dng ca bn đẳng
cp ln trong xã hi: Tăng n, quí tc, bình dân t do và tin nô (nô l). Thêm
vào đó người n Độ c đại đã tích lu được nhng tri thc rt phong phú v
các lĩnh vc toán hc thiên văn, lch pháp nông nghip v.v…
Tt c nhng yếu t t nhiên, kinh tế, chính tr và tri thc nói trên đã
hp thành cơ s hin thc cho s phát trin nhng tư tưởng triết hc – tôn
giáo n Độ c đại.
Triết hc n Độ c đại chia làm hai giai đon
Giai đon th nht: (T gia thiên niên k III tr.CN đến khong gia
thiên niên k II tr. CN). Đây là giai đon thường được gi là “Nn văn hoá
Harappa” (hay nn văn minh sng n) – Khi đầu ca nn văn hoá n Độ,
TIU LUN TRIT HC
TRIT HC PHT GIÁO N ĐỘH HƯỞNG CA NÓ ĐẾN VĂN HOÁ - XÃ HI VIT NAM
---------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------
2
mà cho ti nay người ta còn biết quá ít v nó ngoài nhng tư liu kho c hc
vào nhng thp k đầu thế k XX.
Giai đon th hai: (Tiếp ni giai đon th nht ti thế k th VII tr.
CN). Đây là thi k có s thâm nhp ca người Arya (gc n - Âu) vào khu
vc ca người Dravida (người bn địa). Đây là s kin quan trng v lch s,
đánh du s hoà trn gia hai nn văn hoá - tín ngưỡng ca hai chng tc
khác nhau. Chính qúa trình này đã làm xut hin mt nn văn hoá mi ca
người n Độ: nn văn hoá Véda.
Giai đon th ba: Trong khong 5 –6 thế k (T thế k th VI tr.CN
ti thế k I tr.CN) đây là thi k n Độ c đại có nhng biến động ln c v
kinh tế, chính tr, xã hi và tư tưởng, cũng là thi k hình thành các trường
phái triết hc – tôn giáo ln. Đó là 9 h thng tư tưởng ln, được chia làm hai
phái: chính thng và không chính thng.
Thuc phái chính thng có Sàmkhuy, Mimasa, Védanta. Yoga, Naya
và Vasêsika.
Thuc phái không chính thng có Jaina, Lokayata và Pht giáo
(Buddha).
Triết hc n Độ có nhiu nét đặc thù v tư tưởng
So vi các nn triết hc c đại khác, nn triết hc n Độ biu hin ra là
mt nn triết hc chu nh hưởng ln ca nhng tư tưởng tôn giáo. Tr trường
phái Lokayata, các trường phái còn li đều có s thng nht gia tư tưởng
triết hc và nhng tư tưởng tôn giáo. Ngay c hai trường phái: Jaina và Pht
giáo, tuy tuyên b đon tuyt vi truyn thng văn hóa Véda (truyn thng
tôn giáo) nhưng trong thc tế nó vn không th vượt qua truyn thng y. Tuy
nhiên tính tôn giáo ca n Độ c đại có xu hướng “hướng ni” mà không
phi “hướng ngoi” như nhiu tôn giáo phương Tây. Cũng bi vy, xu hướng
chú gii và thc hành nhng vn đề nhân sinh quan dưới góc độ tâm linh tôn
giáo nhm đạt ti s “gii thoát” là xu hướng tri ca nhiu hc thuyết triết
hc – tôn giáo n Độ c đại.
TIU LUN TRIT HC
TRIT HC PHT GIÁO N ĐỘH HƯỞNG CA NÓ ĐẾN VĂN HOÁ - XÃ HI VIT NAM
---------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------
3
Đó ch là nhng nét đặc thù ca tư tưởng triết hc n Độ c đại trong
tương quan so sánh vi các nn triết hc c đại khác, cái làm nên thiên hướng
riêng ca nó. Còn v ni dung tư tưởng, nn triết hc n Độ cũng ging như
nhiu nn triết hc c đại khác, nó đã đặt ra và gii quyết nhiu vn đề v triết
hc: Bn th lun, nhn thc lun v.v…
Chúng ta đi xét nhng tư tưởng triết hc cơ bn ca trường phái Pht
giáo.Pht giáo là mt trường phái triết hc – tôn giáo đin hình ca nn tư
tưởng n Độ c đại và có nhiu nh hưởng rng rãi, lâu dài trên phm vi thế
gii. Ngày nay vi tư cách là mt tôn giáo, Pht giáo là mt trong ba tôn giáo
ln nht trên thế gii.
Người sáng lp Pht giáo là Thích – Đạt - Đa, vào khong thế k th
VI tr.CN. Sau này ông được tôn xưng vi nhiu danh hiu khác nhau: Như
Lai, Pht T, Đức THế Tôn… nhưng khá ph biến là “Thích Ca Muni”
(Sakyamuni – nghĩa là “bc hin gi dòng Sakya”).
Sau Sakyamuni mt vài thế k, Pht giáo được phân chia thành tông
phái ln là tiu tha giáo và đại tha giáo (nghĩa là “c xe nh” và “c xe
ln”). Tiu tha giáo phát trin v phía Nam n Độ ri truyn bá sang
Xêrilanca, Philippin, Lào, Campuchia, Nam Vit Nam…Đại tha giáo phát
trin mnh Bc n Độ, truyn bá vào Tây tng, Trung hoa, Nht bn, Bc
Vit nam…
Kinh đin ca Pht giáo gm: Kinh – Lut – Lun (gi là “Tam tng” –
tc “ba kho kinh đin”). Mà v mt triết hc thì quan trng nht là “kinh” và
“lun”. “Tam tng” kinh đin ca Pht giáo được ghi bng hai h Pali và
Sankrit (Ng b Nam và Bc n) có ti trên 5000 quyn.
Nhng tư tưởng triết hc cơ bn ca Pht giáo nguyên thu (sơ k)
gm my vn đề ln sau:
Th nht: Thế gii quan Pht giáo là mt thế gii quan có tính duy vt
và vô thn, đồng thi có cha đựng nhiu yếu t bin chng sâu sc.
TIU LUN TRIT HC
TRIT HC PHT GIÁO N ĐỘH HƯỞNG CA NÓ ĐẾN VĂN HOÁ - XÃ HI VIT NAM
---------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------
4
Tính duy vt và vô thn th hin rõ nét nht quan nim v tính t thân
sinh thành, biến đổi ca vn vt, không do s chi phi quyết định ca mt lc
lượng thn linh hay thượng đế ti cao nào. Trái li vn vt đều tuân theo tính
tt định và ph biến ca lut nhân – qu. Điu này được quán trit trong vic
lý gii nhng vn đề ca cuc sng nhân sinh như: Hnh phúc, đau kh, giàu
nghèo, th,yu…
Tính bin chng sâu sc ca triết hc Pht giáo đặc bit th hin rõ qua
vic lun chng v tính cht “vô ngã” và “vô thường” ca vn vt.
Phm trù “vô ngã” bao hàm tư tưởng cho rng, vn vt trong v tr vn
không có tính thường hng nó ch là s “gi hp” do s hi đủ nhân duyên
nên thành ra “có” (tn ti). Ngay bn thân s tn ti ca thc tế con người
chng qua cũng là do “ngũ un” (năm yếu t) hi hp li: Sc (vt cht), th
(cm giác), tưởng (n tượng), hành (suy lý) và thc (ý thc). Theo cách phân
loi khác-“lc ti”: địa (cht khong), thu (cht nước), ho (nhit năng),
phong (hơi th), không (khong trng) và thc (ý thc). Nói mt cách tng
quát thì vn vt ch là s “hi hp” ca hai loi yếu t là vt cht “sc” và tinh
thn “danh”. Như vy thì không có cái gi là “tôi” (vô ngã).
Phm trù “vô thường” gn lin vi phm trù “vô ngã”. Vô thường
nghĩa là vn vt biến đổi vô cùng theo chu trình bt tn: Sinh – Tr – D
Dit…(hay: Sinh – Tr – Hoi – Không). Vy thì “có có” – “không không”
luân hi (bánh xe quay) bt tn: “thoáng có”, “thoáng không” cái còn mà
chng còn, cái mt mà chng mt.
Th hai: Nhân sinh quan Pht giáo là phn trng tâm ca triết hc này.
Cũng như nhiu trường phái khác ca triết hc n Độ c đại, Pht giáo đặt
vn đề tìm kiếm mc tiêu cu cánh nhân sinh s “gii thoát” (Moksa) khi
vòng luân hi, nghip báo để đạt ti trng thái tn ti Niết bàn (Nirvana).
Tính qun chúng ca lun đim nhân sinh Pht giáo th hin ch nêu cao
tinh thn “bình đẳng giác ng”, tc là quyn thc hin s gii thoát là cho tt
c mi người mà cao hơn na là ca mi “chúng sinh”. Điu này mang tính
TIU LUN TRIT HC
TRIT HC PHT GIÁO N ĐỘH HƯỞNG CA NÓ ĐẾN VĂN HOÁ - XÃ HI VIT NAM
---------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------
5
nhân bn sâu sc, vượt qua gii hn đẳng cp khc nghit vn là mt truyn
thng chính tr n Độ c đại. Nó nói lên khát vng “t do cho tt c mi
người”, không thđộc quyn ca mt đẳng cp nào, dù đó là đẳng cp tăng
n hay quý tc, bình dân hay tin nô. Nhưng đó không phi kêu gi gián tiếp
cho quyn bình đẳng v mt chính tr mà là bình đẳng trong s mưu cu cu
cánh giác ng. Có th, đây là li kêu gi gián tiếp cho quyn bình đẳng xã hi
ca Pht giáo, và như vy Pht giáo tht s là mt trường phái thuc phái
“không chính thng” (tc phái ci cách) ca nn tư tưởng Ân Độ c đại.
Ni dung triết hc nhân sinh ca Pht giáo tp trung bn lun đim
(gi là “t din đế”). Bn lun đim này được Pht giáo coi là bn chân lý vĩ
đại v cuc sng nhân sinh cho bt c cuc sng nhân sinh nào thuc đẳng
cp nào.
Lun đim th nht (kh đế): S tht nơi cuc sng nhân sinh không có
gì khác ngoài s đau kh, ràng buc h lu, không có t do. Đó là 8 ni kh
trm lâm bt tn mà bt c ai cũng phi gánh chu: Sinh, Lão, Bnh, T, Th
bit Ly (yêu thương chia lìa), Oán tăng hi (oán ghét nhau mà phi sng vi
nhau), S cu bt đắc (cái mong mun mà không đạt được), và Ngũ th un
(5 yếu t vô thường nung nu làm kh).
Lun đim th hai (Nhân đế): là lun đim gii thích nhng nguyên
nhân s tht đau kh nơi cuc sng nhân sinh. Đó là 12 nguyên nhân (thp
nh nhân duyên): 1. Vô minh; 2. Hành; 3. Thc; 4. Danh sc; 5. Lc nhp; 6.
Xúc; 7. Th; 8. ái; 9. Th; 10. Hu; 11. Sinh và 12. Lão T.
Trong 12 nhân duyên y thì “Vô minh” là nguyên nhân thâu tóm tt c.
B vy dit tr vô minh là dit tr tn gc r s đau kh nhân sinh. Dưới góc
độ nhn thc, vô minh là “ngu ti”, “không sáng sut”, “thiếu giác ng chân
lý”.
Lun đim th ba (Dit đế): Là lun đim v kh năng có th tiêu dit
được s kh nơi cuc sng nhân sinh, đạt ti trng thái Niết bàn, cu cánh
ca hành động t do. Lun đim này cũng bc l tinh thn lc quan tôn giáo
thông tin tài liệu
Ấn Độ cổ đại là một vùng đất thuộc Nam Châu Á với đặc điểm khí hậu, đất đai đa dạng và khắc nghiệt cùng sự án ngữ của vòng cung dãy Hy – Mã - Lạp – Sơn kéo dài trên hai ngàn km. Đây là yếu tố địa lý có ảnh hưởng nhất định tới quá trình hình thành văn hoá, tôn giáo và tư tưởng triết học của người Ấn Độ cổ đại. Tuy nhiên nhân tố có ảnh hưởng lớn nhất tới quá trình đó là nhân tố kinh tế – xã hội, trong đó đặc biệt là sự tồn tại từ rất sớm và kéo dài của kết cấu kinh tế xã hội theo mô hình đặc biệt mà Các Mác gọi là “Công xã nông thôn”
Mở rộng để xem thêm
tài liệu giúp tôi
Nếu bạn không tìm thấy tài liệu mình cần có thể gửi yêu cầu ở đây để chúng tôi tìm giúp bạn!
xem nhiều trong tuần
yêu cầu tài liệu
Giúp bạn tìm tài liệu chưa có

LÝ THUYẾT TOÁN


×