DANH MỤC TÀI LIỆU
Luận văn: Ô nhiễm môi trường làng nghề - Thực trạng, cơ sở lý luận, phương pháp nghiên cứu và các nhân tố ảnh hưởng chất lượng
MỤC LỤC
MỤC LC ............................................................................................................................ 1
DANH MỤC C BNG BIU ....................................................................................... 3
DANH MỤC C HÌNH ................................................................................................... 4
MỞ ĐU ............................................................................................................................... 4
1. nh cấp thiết của đ tài. ............................................................................................... 4
2. Mục tu ............................................................................................................................ 5
3. Nhiệm vụ .......................................................................................................................... 5
4. Kết qucnh đã đạt đưc ............................................................................................ 6
5. Ý nghĩa khoa học và thực tiễn của đề tài .................................................................... 6
6. Cấu trúc của luận văn. ................................................................................................... 7
Chương 1: CƠ SLÝ LUẬN PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU CỦA ĐI 7
 .......................................................... 7
!"# ............................... 17
$%&'((&)*+,(+- ..................... 34
./( 0 ......................................................... 37
1 23(4 ..................................................................... 37
5/( 36 ................................................................................................ 37
Chương 2: CÁC NHÂN T NH HƯNG TI CHT LƯNG .......................... 42
MÔI TNG LÀNG NGH DƯƠNG LIU ........................................................... 42
2.1. Ki quát ng ngh Dương Liễu. ........................................................................... 42
2.1.1. Vị trí địa lí ................................................................................................................ 42
2.1.2. Đặc điểm t nhn ................................................................................................... 42
2.1.3. Điều kiện kinh tế- xã hội. ...................................................................................... 44
2.2. Hiện trạng sản xuất của làng nghề. ......................................................................... 47
2.2.1. Nguyên liệu chyếu cung cấp cho làng ngh ...................................................... 48
2.2.2. Công nghệ sản xuất ................................................................................................. 48
2.2.4. Sản phm và trtng ........................................................................................... 50
2.25. Phân bố sản xuất ...................................................................................................... 50
2.3. Pn ch các nhân tnh hưởng tới i tng của ng nghề. ...................... 52
1
2.3.1. Các nguồn gây ô nhiễm từ sản xuất. ..................................................................... 52
2.3.2. Ảnh hưởng của một số nhân tố tự nhiên và kinh tế xã hội. ............................... 59
2.3.3. Thực trng quản lý i trường, ý thức bo v môi trường ca cộng đng ng
nghề. .................................................................................................................................... 62
2.3.1 23-738 ........................................................................................... 67
Chương 3: ĐÁNH GIÁ HIỆN TRẠNG Ô NHIỄM MÔI TRƯỜNG ................................. 69
LÀNG NGHỀ DƯƠNG LIỄU VÀ ĐXUẤT MỘT SGIẢI PP GIẢM THIỂU ..... 69
3.1. Đánh giá thực trạng ô nhiễm môi trường tại làng nghề. ..................................... 69
3.1.1. Hiện trạng i trường nước .................................................................................. 69
3.1.2. Hiện trạng ô nhim rác thi rắn. ........................................................................... 73
3.1.3. Hiện trạng i trường k. .................................................................................... 77
3.1.4. Đánh giá mức độ ô nhiễm môi trường tại làng nghề. ........................................ 78
3.1.59:;2<&'((& )7=2>?;@A
>< ............................................................................................................................... 81
3.2. Một số giải pháp đề xuất nhằm bảo vệ, cải thiện môi trường làng nghề Dương
Liễu. ..................................................................................................................................... 83
3.2.1. Đnh ng phát triển làng nghề ơng Liễu đến năm 2015. .......................... 84
3.2.2. Dự tính lượng thải tại ng nghề đến m 2015. ........................................................ 85
3.2.3. Đề xuất một số giải pháp giảm thiểu ô nhiễm ..................................................... 87
KẾT LUẬN ...................................................................................................................... 100
I LIỆU THAM KHẢO .............................................................................................. 103
PH LỤC 1: PHIẾU ĐIỀU TRA
PH LỤC 2: Cách tính tải lượng thi cho làng ngh Dương Liễu
2
DANH MỤC CÁC BẢNG BIỂU
Các bảng biểu Trang
Bảng 1.1. Trình độ kỹ thuật ở các làng nghề hiện nay 25
Bảng 1.2. Số lượng các làng nghề có quy hoạch không gian môi trường tại một số
tỉnh, thành phố 32
Bảng 2.1. Số người đi học năm 2007 46
Bảng 2.2. Biểu thống kê một số nguyên liệu sản xuất chính 2008 48
Bảng 2.3. Cơ cấu lao động theo ngành của làng nghề 2008 49
Bảng 2.4. Sản lượng một số sản phẩm chủ yếu của làng nghề (2005) 50
Bảng 2.5. Hiệu suất nguyên liệu của một số hoạt động sản xuất 53
Bảng 2.6. Tổng thải trung bình năm của làng nghề qua các hoạt động sản xuất và
sinh hoạt 54
Bảng 2.7. Tổng lượng nước thải và bã thải từ sản xuất tinh bột 57
Bảng 2.8. Tổng lượng nước thải từ CBNS làng nghề Dương Liễu (2008) 59
Bảng 2.9. Tổng lượng rác thải từ CBNS làng nghề Dương Liễu (2008) 59
Bảng 3.1. Lượng ớc thải củang nghề ơng Liễu năm 2008 70
Bảng 3.2. Chất lượng môi trường nước tại một số địa điểm của làng nghề 72
Bảng 3.3. Tình hình rác thải rắn trung bình mỗi ngày tại làng nghề (m 2008) 74
Bảng 3.4. Thành phần rác thải tại bãi rác làng nghề Dương Liễu 74
Bảng 3.5: Chất lượng môi trường không khí tại làng nghề Dương Liễu 78
Bảng 3.6. Phân chia các mức độ ảnh hưởng theo các tiêu chí đánh giá ô nhiễm môi
trường làng nghề Dương Liễu 79
Bảng 3.7. Bảng điểm đánh giá mức độ ô nhiễm 80
Bảng 3.8: Bảng điểm đánh giá mức độ ô nhiễm có nhân hệ số 80
Bảng 3.9. Một số bệnh phổ biến tại làng nghề Dương Liễu 83
Bảng 3.10. Kết quả dự tính tải lượng thải của làng nghề đến năm 2015 86
Bảng 3.11. Cơ cấu sản lượng và chất thải của các nghề sản xuất chính
làng nghề Dương Liễu 90
Bảng3.12. hình quy hoch khu sản xuất tập trung cho làng ngh Dương Liễu 91
Bng 3.13. Đnh hưng mc thu phí môi trưng đi vi các ngh CBNSTP Dương Liu 93
3
DANH MỤC CÁC HÌNH VẼ
Các hình vẽ, biểu đồ Trang
Hình 1.1. Sự phân bố các làng nghề Việt Nam theo khu vực 23
Hình 1.2. Một số mô hình Phát triển bền vững 33
Hình 1.3. Tóm tắt quy trình và phương pháp nghiên cứu 41
Hình 2.1. Công nghệ chế biến tinh bột sắn 55
Hình 2.2. Công nghệ chế biến tinh bột sắn 56
Hình 2.1. Công nghệ chế biến tinh bột sắn 56
Hình 3.1. Tình hình bệnh tật trong dân cư có liên quan đến cht lượng môi
trường (2007)
82
Hình 3.2. Mô hình xử lý nước thải cho làng nghề CBNSTP 99
DANH MỤC CÁC KÍ HIỆU, CÁC TỪ VIẾT TẮT
BOD Nhu cầu oxy sinh học
BVMT Bảo vệ môi trường
CBNSTP Chế biến nông sản, thực phẩm
CN - TTCN Công nghiệp, tiểu thủ công nghiệp
CNH - HĐH Công nghiệp hóa, Hiện đại hóa
COD Nhu cầu oxy hóa học
KT - XH Kinh tế, xã hội
TCCP Tiêu chuẩn cho phép
VSMT Vệ sinh môi trường
MỞ ĐẦU
1. Tính cấp thiết của đề tài.
4
Các làng nghề truyền thống Việt Nam đã đang nhiều đóng góp cho
GDP của đất nước nói chung và đối với nền kinh tế nông thôn nói riêng. Nhiều làng
nghề truyền thống hiện nay đã được khôi phục, đầu phát triển với quy kỹ
thuật cao hơn, hàng hóa không những phục vụ nhu cầu trong nước còn cho xuất
khẩu với giá trị lớn.
Tuy nhiên, một trong những thách thức đang đặt ra đối với các làng nghề
vấn đề môi trường sức khỏe của người lao động, của cộng đồng dân đang bị
ảnh hưởng nghiêm trọng từ hoạt động sản xuất của các làng nghề.
Những năm gần đây, vấn đề này đang thu hút sự quan tâm của Nhà nước
cũng như các nhà khoa học nhằm tìm ra các giải pháp hữu hiệu cho sự phát triển
bền vững các làng nghề. Đã có nhiều làng nghề thay đổi phương thức sản xuất cũng
như quản môi trường thu được hiệu quả đáng kể. Song, đối với không ít làng
nghề, sản xuất vẫn đang tăng về quy mô, còn môi trường ngày càng ô nhiễm trầm
trọng.
Dương Liễu một trong những vùng trọng điểm CBNSTP của Nội.
Song, hiện tại khu vực này đang bị ô nhiễm môi trường nghiêm trọng do các hoạt
động sản xuất CBNSTP, đặc biệt ô nhiễm nguồn nước thải rác thải. Các giải
pháp đã áp dụng cho Dương Liễu chưa giúp cải thiện được tình hình do lượng thải
ngày càng lớn.
Bởi vậy học viên đã chọn đề tài: “Đánh giá hiện trạng ô nhiễm môi trường
phục vụ phát triển bền vững làng nghề chế biến thực phẩm Dương Liễu, huyện
Hoài Đức, thành phố Hà Nội” làm đề tài cho luận văn tốt nghiệp.
2. Mục tiêu
- Đánh giá được mức độ ô nhiễm môi trường (nước thải rác thải) tại làng
nghề Dương Liễu, qua đó đề xuất một số giải pháp nhằm bảo vệ cải thiện môi
trường của làng nghề hướng tới sự phát triển bền vững.
3. Nhiệm vụ
- Tổng quan về tình hình nghiên cứu liên quan đến đề tài, đồng thời xác
định rõ nội dung chính của đề tài nghiên cứu.
5
- Thu thập, xử lý phân ch các i liệu v các đặc điểm bản về tự nhiên
cũng như kinh tế xã hội của đa bàn nghn cứu. Tìm hiểu cụ thể hiện trạng sn xuất của
làng nghề và c định c nhân tảnh ởng tới i trường ng nghề.
- Tiến hành lấy mẫu phân tích các mẫu nước, khí rác tại làng nghề
lập bảng kết quả.
- Phânch, đánh g hiện trạng ô nhiễm môi trường (nước thải, rác thải) làm cơ
sđề xuất c giải pp bảo vệ, cải thiện i tờng theo ớng phát triển bền vững.
4. Kết quả chính đã đạt được
- Xác định được thực trạng ô nhiễm môi trường làng nghề Dương Liễu: Đề
tài không chỉ xác định cụ thể nguồn gây ô nhiễm đánh giá hiện trạng ô nhiễm
môi trường làng còn phân chia các mức độ ô nhiễm khác nhau trên không gian
của làng nghề hiện nay. Đó sở quan trọng giúp ích cho việc thực hiện các giải
pháp giảm thiểu ô nhiễm.
- Đề xuất một số giải pháp nhằm cải thiện và bảo vệ môi trường của làng nghề,
gồm:
+ Giải pháp quy hoạch không gian sản xuất gắn với bảo vệ môi trường: Với hai
nh thức đó quy hoạch tập trung quy hoạch phân n. Định ớng những đối
ợng o n đưa o khu sản xuất tập trung ổn định lại những hộ sản xuất phân
n cho phù hợp.
+ Đề xuấtc giải pháp thu gom và xử lý rác thải, nước thải.
+ Chú trọng giải pháp ng cao ng lực quản i trường gắn với sự tham
gia của cộng đồng trên cơ sở tìm hiểu rõ về hiện trạng sản xuất, hiện trạng môi tờng
của khu vực và thu thập một số ý kiến của cộng đồng.
+ Một số giải pháp khác: Đổi mới kỹ thuật, ng nghệ…
5. Ý nghĩa khoa học và thực tiễn của đề tài
- Các kết quả nghiên cứu của đề tài về điều kiện tự nhiên, kinh tế xã hội, hiện
trạng xản xuất, hiện trạng ô nhiễm môi trường của làng nghề và một số giải pháp đề
xuất i liệu tham khảo giá tr cho công tác quản môi trường của làng nghề
ơng Liễu.
6
thông tin tài liệu
Về sách tham khảo: Có một số công trình như: “Làng nghề thủ công truyền thống Việt Nam” [Bùi Văn Vượng, 1998]. Tác giả đã tập trung trình bày các loại hình làng nghề truyền thống như: đúc đồng, kim hoàn, rèn, gốm, trạm khắc đá, dệt, thêu ren, giấy dó, tranh dân gian, dệt chiếu, quạt giấy, mây tre đan, ngọc trai, làm trống. Ở đây chủ yếu giới thiệu lịch sử, kinh tế, văn hoá, nghệ thuật, tư tưởng, kỹ thuật, các bí quyết nghề, thủ pháp nghệ thuật, kỹ thuật của các nghệ nhân và các làng nghề thủ công truyền thống Việt Nam. Trong cuốn “Bảo tồn và phát triển các làng nghề trong quá trình CNH – HĐH” [Dương Bá Phượng, 2001], tác giả đã đề cập khá đầy đủ từ lý luận đến thực trạng của làng nghề: từ đặc điểm, khái niệm, con đường và điều kiện hình thành làng nghề, tập trung vào một số làng nghề ở một số tỉnh với các quan điểm, giải pháp và phương hướng nhằm phát triển các làng nghề trong CNH – HĐH.
Mở rộng để xem thêm
tài liệu giúp tôi
Nếu bạn không tìm thấy tài liệu mình cần có thể gửi yêu cầu ở đây để chúng tôi tìm giúp bạn!
xem nhiều trong tuần
yêu cầu tài liệu
Giúp bạn tìm tài liệu chưa có

LÝ THUYẾT TOÁN


×