DANH MỤC TÀI LIỆU
Luận văn: Phương pháp nghiên cứu khoa học, luận khoa học là gì? Nêu một số phương pháp nghiên cứu khoa học cụ thể?
B GIO DC V ĐO TO
TRƯỜNG ĐI HỌC ...
KHOA ...

..........., tháng ... năm ........
MC LC
Lời nói đầu............................................ ...................... ................................ 2
I. Phương pháp nghiên cứu khoa học và phương pháp luận nghiên cứu khoa học 3
1. Phương pháp nghiên cứu khoa học............................................. .............................. 3
a. Khái niệm............................................ .................................................. ...................... 3
b. Đặc điểm của phương pháp nghiên cứu khoa học............................................. ..... 4
2. Phương pháp luận nghiên cứu khoa học............................................. ..................... 6
3. Phân loại phương pháp............................................. ................................................. 7
a. Phương pháp nghiên cứu thực nghiệm.......................................... .......................... 7
b. Phương pháp nghiên cứu lý thuyết.......................................... ................................ 9
II. Một số phương pháp nghiên cứu khoa học cụ thể............................................. ..... 10
1. Phương pháp phân tích và tổng hợp............................................. ........................... 10
2. Phương pháp quy nạp và diễn giải............................................ ............................... 12
3. Phương pháp lịch sử và phương pháp lôgíc........................................... ................. 13
a. Phương pháp lịch sử .................................................. ............................................... 13
b. Phương pháp lôgíc........................................... .................................................. ........ 15
c. Tính thống nhất giữa phương pháp lịch sử và phương pháp lôgíc....................... 17
Kế luận............................................ .................................................. .................................... 19
Tài liệu tham khảo............................................ .................................................. .................. 20
LỜI NÓI ĐẦU
Chúng ta đang sống trong một kỷ nguyên mọi thành tựu khoa học công nghệ đều
xuất hiện một cách hết sức mau lẹ cũng được đổi mới một cách cực kỳ nhanh chóng. Ngày
nay nghiên cứu khoa học là một trong những hoạt động có tốc độ phát triển nhanh nhất thời đại.
Bộ máy nghiên cứu khoa học đã trở thành khổng lồ, nó đang nghiên cứu tất cả các góc cạnh của
thế giới. Các thành tựu nghiên cứu khoa học đã được ứng dụng vào mọi lĩnh vực của cuộc sống.
Khoa học đã làm đảo lộn nhiều quan niệm truyền thống, nó làm cho sức sản xuất xã hội tăng lên
hàng trăm lần so với vài thập niên gần đây.
Về phần mình, bản thân khoa học càng cần được nghiên cứu một cách khoa học. Một
mặt, phải tổng kết thực tiễn nghiên cứu khoa học để khái quát những lý thuyết về quá trình sáng
tạo khoa học; mặt khác, phải tìm ra được các biện pháp tổ chức, quản nghiên cứu khoa
học tốt hơn làm cho bộ máy khoa học vốn đã mạnh, lại phát triển mạnh hơn và đi đúng quỹ đạo
hơn. lẽ không phải ngẫu nhiên, nhà tương lai học Thierry Gaudin đã đưa ra một thông điệp
khẩn thiết: “ Hãy học phương pháp chứ đừng học dữ liệu!”.
Sự phát triển của khoa học hiện đại không những đem lại cho con người những hiểu biết
sâu sắc về thế giới, mà còn đem lại cho con người cả những hiểu biết về phương pháp nhận thức
thế giới. Chính vậy mà phương pháp phương pháp luận nghiên cứu khoa học đã gắn liền
với hoạt động có ý thức của con người, là một trong những yếu tố quyết định sự thành công của
hoạt động nhận thức cải tạo thế giới.Và cũng chính vậy mà hiện nay việc nghiên cứu
phương pháp phương pháp luận nghiên cứu khoa học ngày càng trở nên cần thiết nhằm giúp
cho công tác nghiên cứu khoa học đạt hiệu quả hơn, phát triển mạnh mhơn. Đó cũng chính
vấn đề tôi xin được trình bày trong bài viết này: Phương pháp nghiên cứu khoa học
phương pháp luận nghiên cứu khoa học.”
I. PHƯƠNG PHP NGHIÊN CỨU KHOA HỌC V PHƯƠNG PHP LUẬN NGHIÊN
CỨU KHOA HỌC
1. Phương pháp nghiên cứu khoa học
a. Khái niệm
Trước hết để hiểu được thế nào phương pháp nghiên cứu khoa học, các khái niệm, các
đặc điểm của phương pháp nghiên cứu khoa học, chúng ta cần phải hiểu được khái niệm khoa
học là gì?
Khoa học một khái niệm nội hàm phức tạp, tùy theo mục đích nghiên cứu cách
tiếp cận ta thể phân tích nhiều khía cạnh khác nhau. mức độ chung nhất, khoa học được
hiểu như sau: Khoa học hệ thống tri thức được rút ra từ hoạt động thực tiễn được chứng
minh, khẳng định bằng các phương pháp nghiên cứu khoa học.
Từ hiểu biết trên đây về khoa học ta thấy rõ ràng rằng phương pháp là phạm trù trung tâm
của phương pháp luận nghiên cứu khoa học. Vậy phương pháp nghiên cứu khoa học gì?
Phương pháp không chỉ vấn đề luận còn vấn đề ý nghĩa thực tiễn to lớn, bởi
chính phương pháp góp phần quyết định thành công của mọi quá trình nghiên cứu khoa
học.Phương pháp công cụ, giải pháp, cách thức, thủ pháp, con đường, quyết, quy trình
công nghệ để chúng ta thực hiện công việc nghiên cứu khoa học. Bản chất của nghiên cứu khoa
học từ những hiện tượng chúng ta cảm nhận được để tìm ra các quy luật của các hiện tượng
đó. Nhưng bản chất bao giờ cũng nằm sâu trong nhiều tầng hiện tượng, vậy để nhận ra được
bản chất nằm sâu trong nhiều tầng hiện tượng và nhận ra được quy luật vận động của chúng đòi
hỏi chúng ta phải phương pháp nghiên cứu khoa học. Như vậy phương pháp chính sản
phẩm của sự nhận thức đúng quy luật của đối tượng nghiên cứu. Đến lượt mình, phương pháp là
công cụ có hiệu quả để tiếp tục nhận thức sâu hơn và cải tạo tốt hơn đối tượng đó. Trong thực tế
cuộc sống của chúng ta người thành công người biết sử dụng phương pháp.
Như vậy, bản chất của phương pháp nghiên cứu khoa học chính là việc con người sử dụng một
cách ý thức các quy luật vận động của đối tượng như một phương tiện để khám phá chính
đối tượng đó. Phương pháp nghiên cứu chính con đường dẫn nhà khoa học đạt tới mục đích
sáng tạo.
Trên đây những khái niệmvề phương pháp nghiên cứu khoa học. Để được sự hiểu
biết sâu sắc hơn và cái nhìn toàn diện hơn về phương pháp nghiên cứu khoa học chúng ta cần đi
sâu tìm hiểu những đặc điểm của phương pháp nghiên cứu khoa học.
b. Đặc điểm của phương pháp nghiên cứu khoa học
Phương pháp bao giờ cũng là cách làm việc của chủ thể nhằm vào các đối tượng cụ thể, ở
đây hai điều chú ý là: chủ thể đối tượng.Phương pháp là cách làm việc của chủ thể, cho
nên gắn chặt với chủ thể như vậy phương pháp mặt chủ quan. Mặt chủ quan của
phương pháp chính là năng lực nhận thức, kinh nghiệm hoạt động sáng tạo của chủ thể, thể hiện
trong việc ý thức được các quy luật vận động của đối tượng sử dụng chúng để khám phá
chính đối tượng.
Phương pháp là cách làm việc của chủ thểbao giờ cũng xuất phát từ đặc điểm của đối
tượng, phương pháp gắn chặt với đối tượng, như vậy phương pháp mặt khách quan. Mặt
khách quan quy định việc chọn cách này hay cách kia trong hoạt động của chủ thể. Đặc điểm
của đối tượng chỉ dẫn cách chọn phương pháp làm việc, Trong nghiên cứu khoa học cái chủ
quan phải tuân thủ cái khách quan. Các quy luật khách quan tự chúng chưa phải phương
pháp, nhưng nhờ chúng ta phát hiện ra phương pháp. Ý thức về sự sáng tạo của con
người phải tiếp cận được các quy luật khách quan của thế giới.
Phương pháp tính mục đích hoạt động của con người đều mục đích, mục đích
nghiên cứu các đề tài nghiên cứu khoa học chỉ đạo việc tìm tòi và lựa chọn phương pháp nghiên
cứu ngược lại nếu lựa chọn phương pháp chính xác, phù hợp sẽ làm cho mục đích nghiên
cứu đạt tới nhanh hơn, đôi khi vượt qua cả yêu cầu mục đích đã dự kiến ban đầu.
Phương pháp nghiên cứu gắn chặt với nội dung của các vấn đề cần nghiên cứu. Phương pháp
hình thức vận động của nội dung. Nội dung công việc quy định phương pháp làm việc. Trong
mỗi đề tài khoa học đều phương pháp cụ thể, trong mỗi ngành khoa học một hệ thống
phương pháp đặc trưng.
Phương pháp nghiên cứu khoa học một cấu trúc đặc biệt đó một hệ thống các thao
tác được sắp xếp theo một chương trình tối ưu. Sự thành công nhanh chóng hay không của một
hoạt động nghiên cứu chính là phát hiện được hay không lôgíc tối ưu của các thao tác hoạt động
và sử dụng nó một cách có ý thức.
Phương pháp nghiên cứu khoa học luôn cần các công cụ hỗ trợ, cần các phương
tiện kỹ thuật hiện đại với độ chính xác cao. Phương tiện phương pháp hai phạm trù khác
nhau nhưng chúng lại gắn chặt chẽ với nhau căn cứ vào đối tượng nghiên cứu ta chọn
phương pháp nghiên cứu, theo yêu cầu của phương pháp nghiên cứu chọn các phương tiện
phù hợp, nhiều khi còn cần phải tạo ra các công cụ đặc biệt để nghiên cứu một đối tượng nào
đó. Chính các phương tiện kỹ thuật hiện đại đảm bảo cho quá trình nghiên cứu đạt tới độ chính
xác cao.
2. Phương pháp luận nghiên cứu khoa học
Trong nghiên cứu khoa học phương pháp và phương pháp luận là hai khái niệm gần nhau
nhưng không đồng nhất. Phương pháp luận hệ thống các nguyên lý, quan điểm(trước hết
những nguyên lý, quan điểm liên quan đến thế giới quan) làm sở, tác dụng chỉ đạo, xây
dựng các phương pháp, xác định phạm vi, khả năng áp dụng các phương pháp định hướng
cho việc nghiên cứu tìm tòi cũng như việc lựa chọn, vận dụng phương pháp. Nói cách khác thì
phương pháp luận chính luận về phương pháp bao hàm hệ thống các phương pháp, thế
giới quan nhân sinh quan của người sử dụng phương pháp các nguyên tắc để giải quyết
các vấn đề đã đặt ra.
Các quan điểm phương pháp luận nghiên cứu khoa học tính luận cho nên thường
mang màu sắc triết học, tuy nhiên không đồng nhất với triết học( như thế giới quan) để tiếp
cận và nhận thức thế giới.
Phương pháp luận được chia thành phương pháp bộ môn luận về phương pháp
được sử dụng trong một bộ môn khoa học phương pháp luận chung cho các khoa học.
Phương pháp luận chung nhất, phổ biến cho hoạt động nghiên cứu khoa học triết học. Triết
học Mác-Lênin phương pháp luận đáp ứng những đòi hỏi của nhận thức khoa học hiện đại
cũng như hoạt động cải tạo và xây dựng thế giới mới.
Những phương pháp nghiên cứu khoa học riêng gắn liền với từng bộ môn khoa học( toán
học, vật học, sinh vật học, kinh tế học v.v…). Do vậy những phương pháp riêng này sẽ được
làm sáng tỏ khi nghiên cứu những môn học tương ứng.
Dựa trên những đặc điểm bản của phương pháp phương pháp luận nghiên cứu khoa học,
chúng ta đi vào việc phân loại các phương pháp.
3. Phân loại phương pháp
Căn cứ vào mức độ cụ thể của phương pháp, các phương pháp nghiên cứu chung trước
hết được phân chia thành hai loại: Các phương pháp tổng quát các phương pháp nghiên cứu
cụ thể.
nhiều phương pháp nghiên cứu tổng quát ( khái quát, trừu tượng) khác nhau. Căn cứ
vào đặc điểm của quá trình duy, phương pháp tổng quát được chia thành các phương pháp
như : phân tích, tổng hợp, quy nạp, diễn giải, lôgic-lịch sử, hệ thống-cấu trúc…
Nếu căn cứ vào cách tiếp cận đối tượng nghiên cứu, sự khác nhau của những lao động cụ thể
trong nghiên cứu khoa học, phương pháp tổng quát được chia thành loại phương pháp nghiên
cứu thực nghiệm và loại phương pháp nghiên cứu lý thuyết.
a. Phương pháp nghiên cứu thực nghiệm
Loại phương pháp này bao gồm các phương pháp quan sát, thí nghiệm thực nghiệm.
Quan sát phương pháp nghiên cứu để xác định các thuộc tính quan hệ của sự vật, hiện
tượng riêng lẻ xét trong điều kiện tự nhiên vốn của nhờ khả năng thụ cảm của các giác
quan, khả năng phân tích tổng hợp, khái quát trìu tượng hoá.
Thực nghiệm, thí nghiệm là việc người nghiên cứu khoa học sử dụng các phương tiện vật
chất tác động lên đối tượng nghiên cứu nhằm kiểm chứng các giả thiết, thuyết khoa học,
chính xác hoá, bổ sung chỉnh các phỏng đoán giả thiết ban đầu tức để xây dựng các giả
thiết, lý thuyết khoa học mới.
Thí nghiệm, thực nghiệm bao giờ cũng được tiến hành theo sự chỉ đạo của một ý tưởng
khoa học nào đấy. Như vậy để tiến hành thí nghiệm, thực nghiệm phải tri thức khoa học
điều kiện vật chất.
Phương pháp thực nghiệm được áp dụng khá phổ biến trong các ngành khoa học tự nhiên
kỹ thuật-công nghệ- những ngành khoa học khả năng định lượng chính xác. Trong những
lĩnh vực này, sự phát triển của khoa học kỹ thuật còn cho phép tạo ra những môi trường nhân
tạo, khác với môi trường bình thường để nghiên cứu sự vận động biến đổi của đối tượng.
thông tin tài liệu
Khoa học là một khái niệm có nội hàm phức tạp, tùy theo mục đích nghiên cứu và cách tiếp cận ta có thể phân tích ở nhiều khía cạnh khác nhau. ở mức độ chung nhất, khoa học được hiểu như sau: Khoa học là hệ thống tri thức được rút ra từ hoạt động thực tiễn và được chứng minh, khẳng định bằng các phương pháp nghiên cứu khoa học.
Mở rộng để xem thêm
tài liệu giúp tôi
Nếu bạn không tìm thấy tài liệu mình cần có thể gửi yêu cầu ở đây để chúng tôi tìm giúp bạn!
xem nhiều trong tuần
yêu cầu tài liệu
Giúp bạn tìm tài liệu chưa có

LÝ THUYẾT TOÁN


×