DANH MỤC TÀI LIỆU
Luận văn: Sơ lược về rừng ngập mặn và hệ thống đê biển của khu vực Giao Thủy – Nam Định và áp dụng CBA để đánh giá hiệu quả của dự án trồng rừng ngập mặn
Luận văn
Áp dụng phương pháp
CBA để đánh giá hiệu quả
của dự án trồng rừng ngập
mặn phòng hộ đê biển khu
vực Giao Thủy – Nam Định
MỤC LỤC
A.M ĐU....................................................................................................................................0
3. Phạm vi nghiên cứu........................................................................................................1
CHƯƠNG I: SỬ DỤNG PHƯƠNG PHÁP CBA TRONG ĐÁNH GIÁ
HIỆU QUẢ DỰ ÁN...................................................................................................................3
1.1 Một số vấn đề về hiệu quả.............................................................................................3
1.1.1 Khái niệm chung về hiệu quả............................................................................3
1.1.2 Phân loại hiệu quả..................................................................................................3
1.1.3 Đánh giá hiệu quả đối với một dự án............................................................4
1.2 Phương pháp phân tích CBA......................................................................................5
1.2.1 Lịch sử phương pháp phân tích chi phí lợi ích........................................5
1.2.2 Khái niệm và mục đích thực hiện CBA........................................................6
1.2.2.1 Khái niệm.............................................................................................................6
1.2.2.2 Mục đích CBA...................................................................................................7
1.2.3 Các cấp độ tiến hành CBA..................................................................................7
1.2.4 Các chỉ số thường gặp trong CBA..................................................................8
1.2.4.1 Giá trị PV, FV, NPV.......................................................................................8
1.2.4.3 Hệ số hoàn vốn nội bộ IRR (internal rate of return).........................9
1.2.5 Các bước tiến hành CBA...................................................................................10
1.2.6 Các hạn chế của phương pháp CBA...........................................................13
1.2.6.1 Hạn chế về kỹ thuật.......................................................................................13
1.2.6.2 Tính phù hợp của CBA khi đề cập đến các mục đích ngoài tính
hiệu quả............................................................................................................................................14
1.2.7 Tiểu kết........................................................................................................................14
CHƯƠNGII: TỔNG QUAN VỀ DỰ ÁN TRỒNG RỪNG NGẬP MẶN
PHÒNG HỘ ĐÊ BIỂN KHU VỰC GIAO THỦY– NAM ĐỊNH.................15
2.1 Sơ lược về rừng ngập mặn và hệ thống đê biển của khu vực Giao
Thủy – Nam Định....................................................................................................................15
2.1.1. Hệ thống rừng ngập mặn.................................................................................15
2.1.1.1 Khái niệm...........................................................................................................15
2.1.1.2. Phân bố rừng ngập mặn vùng ven biển Việt Nam.........................15
2.1.1.3 Vai trò của rừng ngập mặn trong việc bảo vệ vùng ven biển .. 18
2.1.1.4 Hiện trạng và quản lý rừng ngập mặn...................................................21
2.1.1.5 Những nguyên nhân làm suy thoái rừng ngập mặn Việt Nam. 23
2.1.2 Hệ thống đê biển....................................................................................................23
2.1.2.1 Sự cần thiết phải có hệ thống đê biển....................................................23
2.1.2.2 Hệ thống đê biển khu vực GiaoThủy - Nam Định..........................25
2.2 Giới thiệu về dự án..........................................................................................................26
2.3 Hiện trạng triển khai dự án.......................................................................................26
2.4 Tiểu kết..................................................................................................................................29
CHƯƠNG III: PHÂN TÍCH CHI PHÍ LỢI ÍCH CỦA DỰ ÁN TRỒNG
RỪNG PHÒNG HỘ ĐÊ BIỂN KHU VỰC..............................................................30
GIAO THỦY-NAM ĐỊNH.................................................................................................30
3.1 Đặc điểm khu vực liên quan đến dự án (huyện Giao Thủy–Nam
Định)................................................................................................................................................30
3.1.1 Điều kiện tự nhiên, tài nguyên và cảnh quan môi trường...............30
3.1.1.1 Điều kiện tự nhiên..........................................................................................30
3.1.1.2. Các tài nguyên................................................................................................32
3.1.2 Dân số..........................................................................................................................34
3.1.3 Thực trạng phát triển kinh tế xã hội.........................................................36
3.1.3.1 Tăng trưởng kinh tế.......................................................................................36
3.1.3.2 Chuyển dịch cơ cấu kinh tế........................................................................37
3.1.4 Lĩnh vực văn hóa – xã hội................................................................................39
3.1.5 Lĩnh vực giáo dục.................................................................................................40
3.2 Đánh giá hiệu quả dự án..............................................................................................41
3.2.1 Xác đnh và đánh giá các chi phí.................................................................41
3.2.2. Xác định và đánh giá các lợi ích..................................................................42
3.2.3 Tính toán các chỉ tiêu và giải thích kết quả.............................................45
3.2.4 Hạn chế nghiên cứu và phân tích độ nhạy..............................................46
3.2.5 Tiểu kết........................................................................................................................47
3.3 Một số giải pháp kiến nghị.........................................................................................47
KẾT LUẬN.................................................................................................................................49
DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO....................................................................49
Danh mục các chữ viết tắt
CBA: Cost benefit analysis
DS: Dân số
KT- XH: Kinh tế xã hội
NN-PTNT: Nông nghiệp và phát triển nông thôn
RNM: Rừng ngập mặn
TL: Tỉ lệ
UBND: Ủy ban nhân dân
Danh mục bảng, biểu, sơ đồ
Bản đồ 2.1: Phân bố rừng ngập mặn vùng ven biển Việt Nam.............................15
Bản đồ 2.2: rừng ngập mặn...................................................................................................18
Biểu đồ 2.1: thể hiện diện tích rừng ngập mặn qua các năm..................................22
Bảng 2.1 diện tích rừng các xã của huyện Giao Thuỷ...............................................28
Bản bồ 3.1: Bản đồ khu vực Giao Thủy-Nam Định...................................................30
Bảng 2.2: thực trạng dân số Giao thủy-Nam Định
Bảng 2.4: Chuyển dịch cơ cấu kinh tế..............................................................................37
Bảng 3.1: Chi phí của dự án trồng rừng ngập mặn phòng hộ đê biển................42
Bảng 3.2: Chi phí tu bổ và sửa chữa 20,7 km đê biển huyện Giao Thủy giai
đoạn 1997 – 2006 (đê biển không có rừng phòng hộ)...............................................44
Bảng 3.3: tổng hợp lợi ích, chi phí, NPV của dự án..................................................45
Bảng 3.4: bảng tính NPV........................................................................................................46
thông tin tài liệu
1.2.1 Lịch sử phương pháp phân tích chi phí lợi ích Ý tưởng về đánh giá mang tính chất kinh tế được bắt đầu từ Jules Dupuit, một kỹ sư người Pháp, sau đó nhà kinh tế người Anh, Alfred Marshall, đã đưa ra một số khái niệm chính thức đặt nền tảng cho CBA. Tuy nhiên quá trình phát triển thực tế của CBA là kết quả của Luật Hàng Hải Liên Bang (Federal Navigation Act) năm 1936. Luật này đòi hỏi Đoàn Kỹ sư của Mỹ (U.S. Corps of Engineers) phải tiến hành các dự án nâng cấp hệ thống đường thuỷ khi tổng lợi ích của một dự án vượt quá chi phí của dự án đó. Vì vậy, Đoàn Kỹ sư đã xây dựng những phương pháp có tính chất hệ thống nhằm đánh giá những lợi ích và chi phí đó. Các kỹ sư này tiến hành công việc với sự hỗ trợ của nhóm các nhà chuyên môn trong lĩnh vực kinh tế học. Cho đến tận 20 năm sau đó, vào những năm 1950, các nhà kinh tế đã cố gắng xây dựng một tập hợp những phương pháp chặt chẽ, nghiêm ngặt để tính toán lợi ích, chi phí và quyết định xem liệu một dự án có đáng để thực hiện hay không?
Mở rộng để xem thêm
xem nhiều trong tuần
yêu cầu tài liệu
Giúp bạn tìm tài liệu chưa có

LÝ THUYẾT TOÁN


×