DANH MỤC TÀI LIỆU
Luận văn thạc sĩ: Thực trạng về hoạt động sáp nhập, hợp nhất và mua lại ngân hàng tại Việt Nam
GIỚI THIỆU
Luận văn đã được chỉnh sửa theo yêu cầu của Hội đồng chấm luận văn.
Những điểm mới đạt được khi nghiên cứu đề tài luận văn:
1. Hoạt động M&A là một trong những biện pháp hữu hiệu để nâng cao năng
lực cạnh tranh của các NHTM Việt Nam. Tuy nhiên, bên cạnh các lợi ích
thì trong hoạt động này cũng tiềm ẩn nhiều rủi ro.
2. Việc thực hiện M&A ngân hàng Việt Nam: ngoài các hội những
yếu tố thuận lợi thì cũng không ít các vấn đề khó khăn thách thức
cần phải giải quyết và đối mặt.
3. Nhà nước các quan quản tác nhân hỗ trợ tích cực cho sự thành
công của hoạt động M&A ngân hàng Việt Nam thông qua việc hoàn thiện
khung pháp xây dựng các chính sách hiệu quả dành cho loại hình
giao dịch này.
4. Các ngân hàng muốn đạt được thành công trong M&A cần phải thật sự
tâm huyết và hành động một cách khôn ngoan, sáng suốt trong cả quá trình
M&A (từ lúc khởi sự cho đến khi kết thúc - “hậu M&A”).
5. Vấn đề “hậu M&A” đặc biệt quan trọng nên các chủ thể tham gia cần phải
hết sức lưu tâm đến giai đoạn này thì mới có thể đạt được thành công trọn
vẹn nhất.
---☺☺☺---
B GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
TRƯỜNG ĐẠI HC KINH T TP.HCM
------
LÊ TH ÁI LINH
GII PHÁP CHO H THNG NGÂN HÀNG
THƯƠNG MI VIT NAM TRƯỚC XU TH
SÁP NHP, HP NHT VÀ MUA LI
Chuyên ngành: Kinh tế tài chính – Ngân hàng
Mã s: 60.31.12
LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH T
NGƯỜI HƯỚNG DN KHOA HC:
PGS.TS.NGUYỄN ĐĂNG DỜN
TP.H Chí Minh – m 2009
LỜI CAM ĐOAN
Tôi xin cam đoan luận văn này do chính tôi nghiên cứu và thực hiện.
Các số liệu thông tin sử dụng trong luận văn này đều nguồn gốc, trung
thực và được phép công bố.
Tác giả luận văn
Lê Thị Ái Linh
MỤC LỤC
TRANG BÌA PHỤ
LỜI CAM ĐOAN
MỤC LỤC
DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT
DANH MỤC CÁC BẢNG SỐ LIỆU VÀ BIỂU ĐỒ (HÌNH)
PHẦN MỞ ĐẦU
CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN VỀ HOẠT ĐỘNG SÁP NHẬP, HỢP NHẤT
01
1.1
CÁC KHÁI NIỆM.......................................................................................................
01
1.1.1
Sáp nhập......................................................................................................................
01
1.1.2
Hợp nhất......................................................................................................................
01
1.1.3
Mua lại........................................................................................................................
01
1.1.4
Phân biệt sáp nhập và hợp nhất..................................................................................
02
1.1.5
Phân biệt mua lại toàn bộ và sáp nhập.....................................................................................
03
1.2
CÁC PHƯƠNG THỨC THỰC HIỆN M&A............................................................
04
1.2.1
Chào thầu...................................................................................................................
04
1.2.2
Lôi kéo cổ đông bất mãn.........................................................................................
05
1.2.3
Thương lượng tự nguyện..........................................................................................
05
1.2.4
Thu gom cổ phiếu trên thị trường chứng khoán......................................................
06
1.2.5
Mua lại tài sản .............................................................................................
06
1.3
CÁC HÌNH THỨC M&A.............................................................................................
06
1.3.1
Phân loại dựa trên hình thức liên kết..........................................................................
06
1.3.2
Phân loại dựa trên phạm vi lãnh thổ........................................................................
07
1.3.3
Phân loại dựa trên chiến lược mua lại........................................................................
08
1.4
TÁC ĐỘNG CỦA M&A...............................................................................................
08
1.4.1
Tác động tích cực – Lợi ích của M&A.....................................................................................................
08
1.4.2
Tác động tiêu cực.........................................................................................................
10
1.5
CÁC NỘI DUNG CỦA QUÁ TRÌNH M&A............................................................
11
1.5.1
Lập kế hoạch chiến lược và xác định mục tiêu của M&A......................................
11
VÀ MUA LẠI NGÂN HÀNG.............................................................................................................................
1.5.2
Xác định ngân hàng mục tiêu.............................................................................
12
1.5.3
Định giá giao dịch.........................................................................................................
12
1.5.4
Đàm phán và giao kết hợp đồng giao dịch M&A...................................................
13
1.6
ĐỊNH GIÁ TRONG M&A........................................................................................................
13
1.6.1
Các phương pháp định giá tài sản hữu hình.............................................................
14
1.6.1.1 14
1.6.1.2
Phương pháp so sánh thị trường........................................................................................................
14
1.6.1.3
Phương pháp Dòng tiền chiết khấu..........................................................................
15
1.6.2
Các phương pháp định giá tài sản vô hình (thương hiệu)..........................................
16
1.6.2.1
Định giá thương hiệu dựa vào chi phí xây dựng thương hiệu...................................
17
1.6.2.2
Định giá thương hiệu dựa vào lòng trung thành của khách hàng...............................
18
1.6.2.3
Định giá thương hiệu dựa vào thu nhập do thương hiệu mang lại...........................
18
1.7 KINH NGHIỆM THÀNH CÔNG VÀ THẤT BẠI TRONG HOẠT
ĐỘNG M&A………………………………………………………………….
20
1.7.1
Nguyên nhân của việc thất bại trong hoạt động M&A......................................
21
1.7.2
Kinh nghiệm thành công trong hoạt động M&A.............................................................................
22
KẾT LUẬN CHƯƠNG 1......................................................................................................
25
CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG VỀ HOẠT ĐỘNG SÁP NHẬP, HỢP NHẤT
26
2.1
SƠ LƯỢC VỀ HOẠT ĐỘNG M&A TRÊN THẾ GIỚI.....................................................................
26
2.2 THỰC TRẠNG VỀ HOẠT ĐỘNG M&A NGÂN HÀNG
VIỆT NAM..........................................................................................................
27
2.2.1 Tổng quan về hoạt động M&A ở Việt Nam…………………………. 27
2.2.2 Thực trạng về tình hình hoạt động M&A ngân hàng tại Việt Nam 29
2.2.2.1
Giai đoạn trước năm 2005……………………………………………..
29
2.2.2.2
Giai đoạn từ 2005 đến nay……………………………………………..
31
2.2.3 Đặc điểm của hoạt động M&A ngân hàng tại Việt Nam…………. 39
2.2.3.1
Đặc điểm của tình hình hoạt động M&A ngân hàng tại Việt Nam..........
39
2.2.3.2
Ngân hàng Việt Nam còn thiếu kiến thức về M&A……………………………………………..
40
2.2.4 Tác động của M&A đến hệ thống ngân hàng và nền kinh tế
Việt Nam………………………………………………………………………
41
Phương pháp sử dụng Bảng tổng kết tài sản............................................................
VÀ MUA LẠI NGÂN HÀNG TẠI VIỆT NAM..................................................................................................
2.2.4.1
Tác động tích cực………………………………………………………
41
2.2.4.2 Tác động tiêu cực……………………………………………………. 42
2.3 ĐỘNG CƠ CỦA HOẠT ĐỘNG M&A NGÂN HÀNG TẠI
VIỆT NAM..............................................................................................................
43
2.3.1 Ngân hàng Việt Nam phát triển về số lượng nhưng chất lượng
chưa cao......................................................................................................................
43
2.3.2
Ngân hàng nhỏ khó đứng vững trước xu thế hội nhập.................................................
45
2.3.3
Điều kiện thành lập ngân hàng mới rất khắt khe...............................................................
47
2.3.4 Chỉ đạo và sự hướng dẫn hỗ trợ của Chính phủ và Ngân hàng
nhà nước…………………………………………...............................................
48
2.3.5 Tầm nhìn chiến lược của các tập đoàn tài chính ngân hàng nước
ngoài........................................................................................................................
49
2.3.6
Tình hình khủng hoảng tài chính thế giới.................................................................
50
2.4 MÔI TRƯỜNG THỰC TẾ ẢNH HƯỞNG ĐẾN M&A NGÂN HÀNG
TẠI VIỆT NAM……………………………………………………………….
51
2.4.1
Các tổ chức tư vấn và hỗ trợ hoạt động M&A tại Việt Nam..............................................
51
2.4.2
Môi trường kinh doanh và môi trường pháp lý Việt Nam..............................................
54
2.4.2.1
Môi trường kinh doanh.........................................................................................................................
54
2.4.2.2
Môi trường pháp lý........................................................................................................................
55
2.4.3
Tính minh bạch......................................................................................................................
60
2.4.4
Yếu tố con người và nguồn nhân lực...........................................................................
61
2.5 M&A NGÂN HÀNG VIỆT NAM: THỜI CƠ - THUẬN LỢI - KHÓ
KHĂN - THÁCH THỨC……………………………………………………………….
62
2.5.1
Thời cơ - Thuận lợi…………………………..............................................
62
2.5.2
Khó khăn - Thách thức……………………………...............................................
63
KẾT LUẬN CHƯƠNG 2....................................................................................................................
64
CHƯƠNG 3: GIẢI PHÁP CHO HỆ THỐNG NGÂN HÀNG THƯƠNG
MẠI VIỆT NAM TRƯỚC XU THẾ SÁP NHẬP, HỢP NHẤT VÀ
66
3.1 ĐỐI VỚI NGÂN HÀNG NHÀ NƯỚC VÀ CÁC CƠ QUAN
QUẢN LÝ………………………………………………………………………
66
MUA LẠI………………………………………………………………………
thông tin tài liệu
Điều 2. Trường hợp sáp nhập theo chỉ định Trường hợp các tổ chức tín dụng sáp nhập theo Khoản 3 3 Thông tư này, ngoài các nội dung đã quy định tại 1 Thông tư này, các tổ chức tín dụng tham gia sáp nhập và các đơn vị có liên quan thuộc Ngân hàng Nhà nước còn có các trách nhiệm sau: 1.Tổ chức tín dụng bị sáp nhập a)Thông báo cho các chủ sở hữu về quyết định chỉ định sáp nhập của Ngân hàng Nhà nước; thực trạng của tổ chức tín dụng; quyền lợi và nghĩa vụ tài chính và số vốn góp thực có; các quyết định khác của các cơ quan quản lý Nhà nước có liên quan đến việc sáp nhập tổ chức tín dụng; b)Trong thời hạn tối đa 20 ngày kể từ ngày nhận được ý kiến chỉ định bằng văn bản của Thống đốc Ngân hàng Nhà nước, tổ chức tín dụng bị sáp nhập phải chủ động phối hợp với tổ chức tín dụng nhận sáp nhập hoàn thành phương án sáp nhập; c)Trong thời hạn tối đa 30 ngày kể từ ngày nhận được ý kiến chỉ định bằng văn bản của Thống đốc Ngân hàng Nhà nước, tổ chức tín dụng bị sáp nhập13 phải tổ chức họp cơ quan có thẩm quyền quyết định cao nhất của tổ chức tín dụng để thông qua nội dung phương án sáp nhập và nghị quyết sáp nhập;
Mở rộng để xem thêm
tài liệu giúp tôi
Nếu bạn không tìm thấy tài liệu mình cần có thể gửi yêu cầu ở đây để chúng tôi tìm giúp bạn!
xem nhiều trong tuần
yêu cầu tài liệu
Giúp bạn tìm tài liệu chưa có

LÝ THUYẾT TOÁN


×