DANH MỤC TÀI LIỆU
Luận văn thạc sĩ: Tổng quan tình hình quản lý, sử dụng vốn ODA và Đánh giá công tác quản lý và sử dụng vốn ODA tại Việt Nam
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠ O TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH
TẾ TP.HỒ CHÍ MINH --------------0O0-------------
LÊ THANH NGHĨA
NÂNG CAO HIỆU QUẢ QUẢN LÝ
VÀ SỬ DỤNG VỐN ODA TẠI VIỆT NAM
LUẬN VĂN THẠC SỸ KINH TẾ
TP.HỒ CHÍ MINH – NĂM 2009
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠ O TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH
TẾ TP.HỒ CHÍ MINH --------------0O0-------------
LÊ THANH NGHĨA
NÂNG CAO HIỆU QUẢ QUẢN LÝ VÀ
SỬ DỤNG VỐN ODA TẠI VIỆT NAM
Chuyên ngành: Kinh tế tài chính – Ngân hàng
Mã số : 60.31.12
LUẬN VĂN THẠC SỸ KINH TẾ
NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC
PGS.TS NGUYỄN THỊ LIÊN HOA
TP.HỒ CHÍ MINH – NĂM 2009
MỤC LỤC
TRANG
PHỤ BÌA
MỤC LỤC
DANH MỤC CÁC HÌNH, CÁC BẢNG
DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT
LỜI MỞ ĐẦU 1
CHƯƠNG 1: LÝ LUẬN TỔNG QUAN CỦA ĐỀ TÀI..............................................................4
1.1 Khái niệm vốn ODA.....................................................................................................................................4
1.1.1 Khái niệm vốn ODA........................................................................................................................4
1.1.2 Nguồn gốc của vốn ODA.............................................................................................................5
1.3 Phân loại vốn ODA.......................................................................................................................................5
1.3.1 Phân loại theo hình thức cấp.......................................................................................................5
1.3.2 Phân loại theo nguồn cấp..............................................................................................................7
1.3.3 Phân loại theo loại hình hỗ trợ...................................................................................................7
1.3.4 Khái quát quy trình vận động, đàm phát và ký kết vốn ODA................................8
1.3.4.1 Các hình thức vận động.........................................................................................................8
1.3.4.2 Các bước cơ bản của quy trình vận động, đàm phán,
ký kết vốn ODA.......................................................................................................................9
1.4 Vai trò và ý nghĩa của nguồn vốn ODA đối với nước tiếp nhận...................................9
1.4.1. Các mặt tích cực đối với nước tiếp nhận...........................................................................9
1.4.2. Các điểm hạn chế đối với nước tiếp nhận.........................................................................12
1.4.3 Các chỉ tiêu đánh giá hiệu quả quản lý và sử dụng vốn ODA
1.4.3.1 Các chỉ tiêu đánh giá hiệu quả quản lý và sử dụng vốn ODA........................14
1.4.3.2 Mô hình Harrod-Domar.........................................................................................................15
1.4.3.3 Mô hình hai khoảng cách (“Two-gap” model)........................................................16
1.5 Mục tiêu cung cấp vốn ODA của nhà tài trợ.............................................................................17
1.5.1 Mục tiêu kinh tế..............................................................................................................................17
1.5.2 Mục tiêu nhân đạo.........................................................................................................................18
1.5.3 Mục tiêu chính trị...........................................................................................................................18
1.6 Kinh nghiệm quản lý và sử dụng vốn ODA một số
nước trên thế giới...........................................................................................................................................19
1.6.1 Trung Quốc........................................................................................................................................19
1.6.2 Thái Lan...............................................................................................................................................20
1.6.3 Malaysia..............................................................................................................................................20
1.6.4 Ba Lan...................................................................................................................................................21
1.6.5 Kinh nghiệm quản lý và sử dụng vốn ODA được rút ra từ
các nước trên thế giới cho Việt Nam....................................................................................22
KẾT LUẬN CHƯƠNG I..................................................................................................................................23
CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG QUẢN LÝ VÀ SỬ DỤNG VỐN ODA TẠI
VIỆT NAM GIAI ĐOẠN 1993-2008........................................................................................................24
2.1 Tổng quan tình hình quản lý, sử dụng vốn ODA
từ năm 1993 đến năm 2008.....................................................................................................................24
2.1.1 Tình hình cam kết, ký kết, giải ngân Việt Nam
từ năm 1993 đến năm 2008..........................................................................................................26
2.1.2 Cơ cấu vốn ODA theo nhà tài trợ........................................................................................28
2.1.3 Cơ cấu vốn ODA theo ngành, lĩnh vực............................................................................30
2.2 Đánh giá công tác quản lý và sử dụng vốn ODA tại Việt Nam....................................32
2.2.1 Vai trò của vốn ODA đối với nền kinh tế Việt Nam................................................32
2.2.1.1 Vốn ODA góp phần phát triển cơ sở hạ tầng........................................................32
2.2.1.2 Vốn ODA tham gia phát triển nông nghiệp và phát triển
nông thôn, xóa đói giảm nghèo........................................................................................35
2.2.1.3 Vốn ODA tham gia phát triển nguồn nhân lực....................................................36
2.2.1.4 Đánh giá vai trò của vốn ODA với tăng trưởng kinh tế Việt
Nam ................................................................................................................... 36
2.2.1.5 Đánh giá khả năng chịu đựng nợ của nền kinh tế Việt Nam ................ 39
2.2.2 Các hạn chế trong quản lý, sử dụng vốn ODA và nguyên nhân. ..............
40
2.2.2.1 Hệ thống văn bản pháp quy về quản lý và
sử dụng vốn ODA chưa đồng bộ. ...........................................................
40
2.2.2.2 Tỷ lệ giải ngân vốn ODA tại Việt Nam còn thấp..................................
42
2.2.2.3 Năng lực quản lý và tổ chức hoạt động của
ban quản lý dự án còn bất cập................................................................
45
2.2.2.4 Trong quản lý và sử dụng vốn ODA phát sinh tình
trạng sử dụng sai mục đích và thất thoát ................................................
46
2.2.2.5 Phân bổ vốn ODA vào quá nhiều lĩnh vực. ..........................................
47
2.2.2.6 Công tác theo dõi, đánh giá tình hình đầu tư vốn ODA
chưa đầy đủ và còn nhiều hạn chế. .........................................................
47
2.2.2.7 Chưa quan tâm đúng mức đến việc tái cơ cấu vốn đầu tư
của các dự án có vốn ODA. ....................................................................
47
KẾT LUẬN CHƯƠNG 2........................................................................................
48
CHƯƠNG 3: CÁC KIẾN NGHỊ NÂNG CAO HIỆU QUẢ QUẢN LÝ VÀ
SỬ DỤNG VỐN ODA TẠI VIỆT NAM ....................................................................49
3.1 Dự báo nhu cầu vốn đầu tư của Việt Nam đến năm 2020..................................49
3.2 Dự báo vốn ODA được ký kết cho Việt Nam thời kỳ 2011-2020.......................50
3.3 Định hướng thu hút và sử dụng vốn ODA của Việt Nam đến năm
2020................................................................................................................................50
3.3 Các giải pháp tăng cường thu hút và sử vốn ODA đến năm 2020
tại Việt Nam ..................................................................................................................52
3.3.1 Hoàn thiện các văn bản pháp luật liên quan đến nguồn vốn ODA ............
52
3.3.2 Minh bạch thông tin và tăng cường kiểm toán để ngăn ngừa tham
nhũng..................................................................................................................................................................52
3.3.3 Nhóm giải pháp cho công tác giải ngân vốn ODA....................................................53
3.3.4 Nâng cao năng lực nhân sự quản lý vốn ODA.............................................................56
3.3.5 Đẩy mạnh công tác hoàn thiện hệ thống thông tin và đánh giá dự
án..........................................................................................................................................................................57
3.3.6 Đánh giá khả năng hấp thụ vốn ODA các địa phương............................................58
3.3.7 Nâng cao tính độc lập của ban Quản lý dự án..............................................................59
3.3.8 Mở rộng các khoản vay ít ưu đãi từ các nhà tài trợ trên thế giới......................60
3.3.9 Tăng cường huy động vốn trong nước bổ sung nguồn
vốn ODA trong xây dựng cơ sở hạ tầng.....................................................................................61
KẾT LUẬN CHƯƠNG 3..................................................................................................................................62
KẾT LUẬN.................................................................................................................................................................63
TÀI LIỆU THAM KHẢO
PHỤ LỤC
thông tin tài liệu
-Vốn ODA là công cụ cân bằng trong đầu tư giữa các thế hệ. Các dự án có nhu cầu vốn lớn và thời gian thu hồi vốn lâu, nếu Chính phủ sử dụng vốn từ nguồn thu thuế của thế hệ hiện tại thì có khả năng không thể thực hiện được dự án hoặc thực hiện được với danh mục đầu tư hạn hẹp. Vì vậy, Chính phủ huy động nguồn lực của thế hệ tương lai để đầu tư thông qua “đòn bẩy nợ”. Chính phủ vay nợ từ nguồn vốn ODA để bổ sung vốn cho đầu tư và sau này thu thuế của thế hệ tương lai để trả nợ cho vốn vay này khi đến hạn trả. - Sử dụng ODA là biện pháp thực hiện công bằng giữa các thế hệ: Theo nguyên tắc nhận lợi ích chỉ ra rằng “ những người hưởng lợi từ chương trình chi tiêu cụ thể của Chính phủ sẽ phải trả tiền”. Như vậy, trong chừng mực mà chương trình này tạo lợi ích cho thế hệ tương lai thì thật là thích hợp chuyển gánh nặng đầu tư cho thế hệ tương lai gánh bằng cách vay nợ. Ví dụ như: Chính phủ vay nợ ODA để thực hiện công trình giao thông, mà kế hoạch là 20 năm sau mới hoàn thành đưa vào sử dụng, thì thế hệ tương lai này phải chịu gánh nặng nợ vì họ hưởng thụ lợi ích từ dự án vốn vay này tạo ra.
Mở rộng để xem thêm
tài liệu giúp tôi
Nếu bạn không tìm thấy tài liệu mình cần có thể gửi yêu cầu ở đây để chúng tôi tìm giúp bạn!
xem nhiều trong tuần
yêu cầu tài liệu
Giúp bạn tìm tài liệu chưa có

LÝ THUYẾT TOÁN


×