DANH MỤC TÀI LIỆU
Luận văn thạc sỹ kỹ thuật điện: Tổng quan về kỹ thuật WiMAX và giải pháp triển khai WiMAX femtocell dựa trên tiêu chuẩn IEEE 802.16m
1
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
TRƯỜNG ĐẠI HỌC GIAO THÔNG VẬN TẢI
_oOo_
NGUYỄN KIỀU TAM
GIẢI PHÁP TRIỂN KHAI WiMAX Femtocell
DỰA TRÊN TIÊU CHUẨN IEEE 802.16m
Chuyên ngành: Kỹ thuật điện tử
Mã số: 60.52.70
LUẬN VĂN THẠC SĨ KỸ THUẬT
CÁN BỘ HƯỚNG DẪN: TS. Trịnh Quang Khải
Hà Nội 2012
2
TRÍCH YẾU LUẬN VĂN CAO HỌC
Họ và tên học viên: Nguyễn Kiều Tam Năm sinh: 1964
Cơ quan công tác: Trường Đại Học Tôn Đức Thắng
Khoá: 18
Chuyên ngành: Kỹ thuật Điện tử Mã số: 60.52.70
Cán bộ hướng dẫn: TS. Trịnh Quang Khải Bộ môn: Kỹ thuật Viễn thông
1. Tên đề tài luận văn: Giải pháp triển khai WiMAX femtocell dựa trên tiêu
chuẩn IEEE 802.16m
2. Mục đích nghiên cứu của đề tài: Nghiên cứu các vấn đề liên quan đến môi trường
WiMAX, tìm hiểu về WiMAX femtocell, đặc biệt là trình bày giải pháp kỹ thuật
femtocell dưạ trên tiêu chuẩn IEEE 802.16m.
3. Phương pháp nghiên cứu kết quả đạt được: Nghiên cứu dựa trên các tài liệu
nghiên cứu được công bố trên các tạp chí - hội thảo trong ngoài nước liên
quan đến lĩnh vực WiMAX femtocell, đặc biệt giải pháp k thuật femtocell dưạ
trên tiêu chuẩn IEEE 802.16m.
4. Điểm bình quân môn học: Điểm bảo vệ luận văn:
Ngày 27 tháng 11 năm 2011
Xác nhận của cán bộ hướng dẫn: Học viên
Xác nhận của Bộ môn:
3
LỜI NÓI ĐẦU
Tính cấp thiết của đề tài:
Theo thói quen sử dụng, người ta thống đến trên 90% các dịch vụ dữ
liệu tuyến được thực hiện môi trường trong nhà (tại gia đình hoặc nơi làm
việc). Do đó, việc cung cấp vùng phủ sóng trong nhà tốt không chỉ cho dịch vụ
thoại cả dịch vụ video cả các dịch vụ dữ liệu tốc độ cao cực kỳ quan trọng
đối với nhà cung cấp mạng tuyến. Femtocell một giải pháp kỹ thuật được kỳ
vọng để giải quyết vấn đề trên và hy vọng sẽ được triển khai rộng rãi vào năm 2012.
Femtocell có một số ưu điểm chính như sau:
Chia sẻ tải.
Giảm chi phí đầu tư cơ sở hạ tầng.
Nâng cao chất lượng tín hiệu
Với sự phát triển của femtocell, một lượng lớn lưu lượng được truyền tải
trong các mạng macrocell được chuyển tới hệ thống femtocell. Femtocell thể
cung cấp các dịch vụ vùng tối của macrocell với chi phí sở hạ tầng cho các
thiết bị tòa nhà backhaul được giảm đáng kể, kéo theo việc giảm chi phí hoạt
động và đầu tư. Trong một mạng macrocell duy nhất, tín hiệu ở dải tần số cao bị tổn
hao lớn do hiện tượng đâm xuyên tường các tòa nhà dẫn đến tốc độ dữ liệu thấp
chất lượng thoại tồi. Femtocell thể cung cấp tín hiệu tuyến chất lượng tốt
cho các thuê bao trong khi tiết kiệm tiêu hao công suất của các thiết bị di động
môi trường trong nhà.
Gần đây, diễn đàn WiMAX đã đề xuất việc phát triển các tiêu chuẩn
femtocell theo tiêu chuẩn IEEE 802.16m. Do vậy, tác giả luận văn định hướng
nghiên cứu tổng quan các yêu cầu hệ thống hình phát triển WiMAX
femtocell cũng như giải pháp về giao diện tuyến 802.16m để giải quyết các vấn
đề về hiệu năng và các yêu cầu thách thức trong việc triển khai.
4
Kết cấu của luận văn:
Chương 1: Tổng quan về kỹ thuật WiMAX
Chương 2: WiMAX femtocell
Chương 3: Giải pháp kỹ thuật femtocell trên tiêu chuẩn IEEE 802.16m
KẾT LUẬN VÀ HƯỚNG PHÁT TRIỂN CỦA ĐỀ TÀI
5
MỤC LỤC
Chương I Tổng quan về kỹ thuật WiMAX
1.1 Tổng quan về kthuật WiMAX tiên tiến
1.1.1 Cấu trúc lược của hệ thống
1.1.2 Những điểm đặc trưng chính của lớp PHY
1.1.3 Những điểm đặc trưng chính của lớp MAC
1.1.4 Những điểm đặc trưng chính của hệ thống tn tiến
1.2 Tiêu chuẩn IEEE 802.16m
1.2.1 Cấu trúc giao diện IEEE 802.16m
1.2.2 Lớp PHY của IEEE 802.16m
1.2.3 Lớp MAC của IEEE 802.16m
1.3 Kết luận
Chương II WiMAX femtocell
2.1 Giới thiệu
2.1.1 lược về lịch sử kích cỡ của các tếo.
2.1.2 Định nghĩa femtocell
2.2 Cấu trúc của một WiMAX femtocell
2.2.1 Cấu trúc hệ thống WiMAX cho một femtocell.
2.2.2 Cấu nh triển khai femtocell
2.3 Những nguyên tắc bản của femtocell
2.3.1 Đồng b
2.3.2 Tự cấunh
2.3.3 Cấu hình từ xa
2.3.4 Cấu nh người dùng
2.3.5 Bảo mật backhaul
2.3.6 Chuyển giao
2.4 Nhiễu femtocelln macrocell
2.4.1 Các kịch bản nhiễu
6
2.4.2 Xác định vùng phủ đường xuống
2.4.3 Phân tích vùng phủ đường xuống
2.4.4 Thiết lậpng suất phát femtocell cực đại
2.5 Kết luận
Chương III Giải pháp kỹ thuật femtocell trên tiêu chuẩn IEEE 802.16m
3.1 Giới thiệu
3.2 Những yêu cầu và thách thức kỹ thuật
3.2.1 Những yêu cầu
3.2.2 Những thách thức kthuật
3.3 Cấu trúc hệ thống trợ giúp femtocell
3.3.1 Cấu trúc hệ thống
3.3.2 hình triển khai
3.4 Trợ giúp giao diện vô tuyến đối với femtocell
3.4.1 Xem xét và lập kế họach trong diễn đàn WiMAX
3.4.2 Những giải pháp được đề nghị dựa trên chuẩn IEEE 802.16m
3.5 Kết luận
KẾT LUẬN ỚNG PHÁT TRIỂN CỦA ĐỀI ..........................................
LỜI CÁM ƠN.............................................................................................................
TÀI LIỆU THAM KHẢO...........................................................................................
thông tin tài liệu
“WiMAX” là từ viết tắt của Worldwide Interoperability for Microwave Access – Khả năng tương tác toàn cầu với truy nhập vi ba. Kỹ thuật WiMAX cho phép phân phối khắp nơi dịch vụ truy cập băng rộng không dây cho người dùng mạng di động và/hoặc cố định và đã trở thành hiện thực vào năm 2006 khi Korea Telecom bắt đầu triển khai thế hệ 2.3Ghz của dịch vụ WiMAX di động có tên gọi là WiBRO ở khu vực đô thị Seoul, cho phép thực thi dữ liệu và hình ảnh cao. Trong dự báo về thị trường mới đây xuất bản vào tháng 4 /2008, nghiên cứu dự báo người dùng và thuê bao của diễn đàn WiMAX, diễn đàn WiMAX dự đoán táo bạo hơn là có hơn 133 triệu người sử dụng WiMAX trên toàn cầu vào năm 2012 (diễn đàn WiMAX, 2008c). Diễn đàn cũng tuyên bố là có hơn 250 cuộc thử nghiệm và triển khai trên toàn thế giới.
Mở rộng để xem thêm
tài liệu giúp tôi
Nếu bạn không tìm thấy tài liệu mình cần có thể gửi yêu cầu ở đây để chúng tôi tìm giúp bạn!
xem nhiều trong tuần
yêu cầu tài liệu
Giúp bạn tìm tài liệu chưa có

LÝ THUYẾT TOÁN


×