DANH MỤC TÀI LIỆU
Luận văn thạc sỹ: Nghiên cứu sâu hại trên sinh quần ruộng lạc ở thế giới và Việt Nam và biện pháp khoa học phòng ngừa chúng tại TX Thái Hòa, Nghệ An
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
TRƯỜNG ĐẠI HỌC VINH
---------------------------------------------
NGUYỄN MINH HẢI
THÀNH PHẦN, SỰ BIẾN ĐỘNG SỐ LƯỢNG CỦA
MỘT SỐ LOÀI SÂU HẠI CHÍNH VÀ BIỆN PHÁP
HÓA HỌC PHÒNG TRỪ CHÚNG TRÊN CÂY
LẠC TẠI THỊ XÃ THÁI HÒA, NGHỆ AN
LUẬN VĂN THẠC SỸ NÔNG NGHIỆP
NGHỆ AN, 2013
LỜI CAM ĐOAN
Đề tài “Thành phần, sự biến động số lượng của một số loài sâu hại
chính biện pháp hóa học phòng trừ chúng trên cây lạc tại Thị Thái
Hòa, Nghệ An” được thực hiện từ tháng 10 năm 2012 đến tháng 10 năm
2013 sản phẩm của quá trình lao động khoa học không mệt mỏi của
chúng tôi. Tôi xin cam đoan đây công trình do tôi thực hiện dưới sự
hướng dẫn khoa học của TS. Nguyễn Thị Thanh. Những kết quả đạt được
đảm bảo tính chính xác và trung thực về khoa học.
Nếu sai tôi xin hoàn toàn chịu trách nhiệm.
Nghệ An, ngày 10 tháng 10 năm 2013
Học viên
Nguyễn Minh Hải
LỜI CẢM ƠN
Trong suốt quá trình thực hiện đề tài, tôi đã nhận được rất nhiều sự
giúp đỡ của các nhà khoa học, thầy giáo khoa Nông Lâm Ngư, chính
quyền các xã nơi điều tra, nghiên cứu, gia đình và bạn bè.
Nhân dịp này cho phép tôi bày tỏ lòng biết ơn chân thành sâu sắc
tới TS. Nguyễn Thị Thanh đã mang lại cho tôi niềm đam khoa học.
Đồng thời đã tận tình hướng dẫnchỉ bảo tôi trong quá trình thực hiện đề
tài này.
Tôi xin chân thành cảm ơn tập thể cán bộ, thầy khoa Nông Lâm
Ngư, Phòng NN&PTNT TX Thái Hòa, Trường trung cấp nghề kinh tế - kỷ
thuật miền Tây Nghệ An đã tạo điều kiện giúp đỡ về thời gian cũng như
sở vật chất, thiết bị thí nghiệm cho tôi hoàn thành tốt đề tài.
Xin cảm ơn chính quyền địa phương các phường Quang Phong,
Phường Long Sơn Nghĩa Hòa, Nghĩa Thuận TX Thái Hòa đã tạo
điều kiện cho tôi trong quá trình điều tra thu thập vật mẫu.
Xin chân thành cảm ơn gia đình và đồng nghiệp đã động viên, giúp đỡ
tôi hoàn thành khóa luận này.
Nghệ An, ngày 10 tháng 10 năm 2013
Học viên
Nguyễn Minh Hải
MỤC LỤC
LỜI CẢM ƠN........................................................................iii
MỤC LỤC.............................................................................iv
DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU VÀ CHỮ VIẾT TẮT.........................ix
DANH MỤC BẢNG.................................................................x
DANH MỤC HÌNH...............................................................xiv
MỞ ĐẦU...............................................................................1
1. Tính cấp thiết của đề tài..................................................1
2. Mục tiêu của đề tài..........................................................2
3. Đối tượng, phạm vi nghiên cứu........................................2
4. Ý nghĩa khoa học và thực tiễn của đề tài.........................3
CHƯƠNG 1..........................................................................4
CƠ SỞ KHOA HỌC CỦA ĐỀ TÀI VÀ TỔNG QUAN TÀI LIỆU.....4
1.1. Cơ sở khoa học của đề tài.............................................4
1.2. Tình hình nghiên cứu sâu hại trên sinh quần ruộng lạc ở
thế giới và Việt Nam............................................................9
1.2.1. Tình hình nghiên cứu trên thế giới.............................9
1.2.1.1. Tình hình sản xuất lạc.............................................9
1.2.1.2. Những nghiên cứu về sâu hại lạc..........................10
1.2.1.3. Những nghiên cứu về biện pháp phòng trừ...........11
1.2.2. Những nghiên cứu trong nước..................................12
1.2.2.1. Tình hình sản xuất lạc...........................................12
1.2.2.2. Những nghiên cứu về sâu hại lạc..........................14
1.2.2.3. Những nghiên cứu về biện pháp phòng trừ...........16
1.3. Những vấn đề tồn tại chưa được giải quyết.................19
1.4. Những nội dung đề tài tập trung nghiên cứu...............19
1.5. Đặc điểm điều kiện tự nhiên, kinh tế - xã hội của tỉnh
Nghệ An và Thị xã Thái Hòa...............................................20
1.5.1. Điều kiện tự nhiên, kinh tế xã hội tỉnh Nghệ An.......20
1.5.2. Điều kiện tự nhiên, kinh tế xã hội Thị xã Thái Hòa...21
CHƯƠNG 2........................................................................22
VẬT LIỆU, NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU.......22
2.1. Vật liệu và dụng cụ nghiên cứu...................................22
2.2. Nội dung nghiên cứu...................................................22
2.3. Pơng pháp nghn cứu............................................22
2.3.1. Phương pháp điều tra thành phần sâu hại trên cây lạc
..........................................................................................23
2.3.2. Phương pháp nghiên cứu diễn biến số lượng sâu hại
lạc......................................................................................23
2.3.3. Phương pháp nghiên cứu đặc điểm sinh học của rệp
muội đen Aphis craccivora Koch........................................24
2.3.4. Phương pháp thử nghiệm một số loại thuốc hóa học
phòng trừ sâu xanh (Helicoverpa armigera Hubner), sâu
khoang (Spodoptera litura Fabricius), rệp muội đen (Aphis
craccivora Koch) trong điều kiện ô lưới..............................24
2.3.5. Pơng pp định loại.............................................25
2.3.6. Các chỉ tiêu theo dõi................................................26
2.3.7. Phương pháp xử lý số liệu........................................27
2.4. Địa điểm, thời gian nghiên cứu...................................27
CHƯƠNG 3........................................................................28
KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN..............................28
3.1. Thành phần sâu hại lạc vụ Xuân năm 2013 tại Thị xã
Thái Hòa, Nghệ An.............................................................28
3.2. Diễn biến mật độ của một số loài sâu hại chính trên
ruộng lạc vụ Xuân năm 2013 tại TX Thái Hòa, Nghệ An.....33
3.2.1. Diễn biến mật độ của một số loài sâu hại chính trên
lạc L14 ở các chân đất trồng khác nhau, vụ Xuân 2013 tại
TX Thái Hòa, Nghệ An........................................................33
3.2.1.1. Diễn biến mật độ sâu xanh Helicoverpa armigera
Hubner trên lạc L14 ở các chân đất trồng khác nhau, vụ
Xuân 2013 tại TX Thái Hòa, Nghệ An.................................34
3.2.1.2. Diễn biến mật độ sâu khoang (Spodoptera litura
Fabricius) trên lạc L14 ở các chân đất trồng khác nhau, vụ
Xuân 2013 tại TX Thái Hòa, Nghệ An.................................36
3.2.1.3. Diễn biến mật độ rệp muội đen (Aphis craccivora
Koch) trên lạc L14 ở các chân đất trồng khác nhau, vụ Xuân
2013 tại TX Thái Hòa, Nghệ An..........................................39
3.2.2. Diễn biến mật độ của một số loài sâu hại chính trên
các giống lạc khác nhau, vụ Xuân năm 2013 tại TX Thái
Hòa, Nghệ An.....................................................................42
3.2.2.1. Diễn biến mật độ sâu xanh Helicoverpa armigera
Hubner trên các giống lạc khác nhau, vụ Xuân năm 2013 tại
TX Thái Hòa, Nghệ An........................................................42
3.2.2.2. Diễn biến mật độ sâu khoang (Spodoptera litura
Fabr.) trên các giống lạc tại TX Thái Hòa, Nghệ An vụ Xuân
2013..................................................................................45
3.2.2.3. Diễn biến mật độ rệp muội đen (Aphis craccivora
Koch) trên các giống lạc khác nhau, vụ Xuân năm 2013 tại
TX Thái Hòa, Nghệ An........................................................47
thông tin tài liệu
Trên thị trường thương mại thế giới lạc là một mặt hàng nông sản xuất khẩu đem lại kim ngạch cao của nhiều nước trên thế giới, nên diện tích trồng lạc không ngừng gia tăng và mở rộng. Riêng đối với nước ta, có nhiều vùng trồng lạc cho năng suất cao như vùng duyên hải Bắc Trung Bộ, cây lạc đang là thế mạnh của vùng. Và khi, sự biến đồi khí hậu toàn cầu được dự báo ảnh hưởng bất lợi đến sản xuất nông nghiệp thế giới nói chung và Việt Nam nói riêng thì Lạc là một trong số những cây trồng tiềm năng được khuyến cáo sử dụng. Lạc (Arachis hypogaea L.) là loại cây công nghiệp ngắn ngày, một trong những cây lấy dầu có giá trị kinh tế cao. Sản phẩm chính của cây lạc là hạt - có giá trị kinh tế cao với hàm lượng dầu biến động từ 40-57%, protein từ 20-37,5%, gluxit khoảng 15,5%... Ngoài ra hạt lạc còn chứa đầy đủ khoáng chất, các axít amin không thay thế được và các loại vitamin B¬1, B2, B6, PP, E… Do vậy, hạt lạc là loại thực phẩm quan trọng, được dùng nhiều trong công nghiệp thực phẩm có giá trị kinh tế cao. Mặt khác, cây lạc còn có tác dụng cải tạo đất, tăng thêm độ phì nhiêu của đất và dùng làm cây luân canh, xen canh với cây trồng khác, nhất là các loại cây trồng cần sử dụng nhiều đạm. Vì bộ rễ của cây lạc có chứa vi khuẩn Rhizobium có khả năng cố định đạm tự do trong không khí trở thành đạm dễ tiêu.
Mở rộng để xem thêm
tài liệu giúp tôi
Nếu bạn không tìm thấy tài liệu mình cần có thể gửi yêu cầu ở đây để chúng tôi tìm giúp bạn!
xem nhiều trong tuần
yêu cầu tài liệu
Giúp bạn tìm tài liệu chưa có

LÝ THUYẾT TOÁN


×