DANH MỤC TÀI LIỆU
Luận văn thạc sỹ quản lý công: Chính sách cử tuyển đối với học sinh dân tộc thiểu số
ĐẠI HỌC UPPSALA, THỤY ĐIỂN &
ĐẠI HỌC KINH TẾ, ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI
-----------------*****----------------
LUẬN VĂN THẠC SỸ QUẢN LÝ CÔNG
ĐỀ TÀI
CHÍNH SÁCH CỬ TUYỂN
ĐỐI VỚI HỌC SINH DÂN TỘC THIỂU SỐ
Tác giả: Hoàng Lệ Nhật
Lưu Văn Đức
Đinh Ngọc Tuấn
Giáo viên hướng dẫn Thụy Điển: Lennart Wikander
Giáo viên hướng dẫn Việt Nam: TS. Nguyễn Ngọc Thắng
Lớp: MPPM KHÓA 4 A – Nhóm 10
Hà Nội, Tháng 3 – 2012
LỜI CẢM ƠN
Trong suốt quá trình thực hiện đề tài hoàn thành luận văn, tôi luôn nhận
được squan tâm giúp đỡ tận tình của các thầy giáo hướng dẫn phía Việt Nam cũng
như thầy giáo nước Thụy Điển. Nhân dịp này, nhóm chúng tôi xin chân thànhy tỏ
sự biết ơn sâu sắc tới các thầy giáo:
TS. Nguyễn Ngọc Thắng, Khoa Quản trị Kinh doanh, trường Đại học Kinh tế,
Đại học Quốc gia Nội, tuy luôn bận dộn với công việc gia đình song vẫn dành
cho nhóm chúng tôi tôi sự quan tâm trong quá trình nhóm chúng tôi thực hiện đề tài.
TS. Lennart Wikander, tuy thầy giáo ở nơi rất xa xôi, nhóm chúng tôi phải liên
hệ với thầy bằng thư điện tử, mỗi lần xin ý kiến thầy giáo đều góp ý kịp thời giúp
nhóm chúng tôi sớm chỉnh, sửa hoàn thiện đề tài.
Xin chân thành cảm ơn sự quan tâm, hướng dẫn của Ban Giám Đốc Trung tâm
Đào tạo Quốc tế cùng toàn thể các Anh, Chị điều phối viên của Trung tâm điều
phối viên Uppsala đã hướng dẫn tận tình nhóm chúng tôi trong quá trình học cũng
như thực hiện đề tài.
Chân thành cảm ơn Vụ Đại học, Bộ Giáo dục Đào tạo; Hội đồng Dân tộc
của Quốc Hội và Vụ Chính sách Dân tộc, Ủy ban Dân tộc đã giúp đỡ chúng tôi trong
việc tìm kiếm tài liệu, dữ liệu báo cáo về chính sách cử tuyển tham vấn những ý
kiến rất hữu ích cho đề tài của nhóm chúng tôi.
Cảm ơn chân thành tới các chuyên gia về chính sách cử tuyển đã vấn cho
nhóm chúng tôi các vấn đề cần nghiên cứu của chính sách cử tuyển đối với học sinh
dân tộc thiểu số.
Cảm ơn các đồng chí cán bộ thực hiện chính sách cử tuyển tại các quan
Trung ương tỉnh Đắk Lắk và các bạn sinh viên đang theo học cử tuyển tại 03
trường đại học Kinh tế Quốc dân; trường Đại học Văn hóa Trường đại học Luật
Nội đã trả lời phiếu hỏi giúp nhóm chúng tôi những sở, dẫn chứng xác thực
nhất về thực trạng chính sách cử tuyển.
TÓM TẮT LUẬN VĂN
Tiêu đề: Chính sách cử tuyển đối với học sinh dân tộc thiểu số
Trình độ: Thạc sĩ Quản lý công
Tác giả: Hoàng Lệ Nhật, Lưu Văn Đức, Đinh Ngọc Tuấn.
Giảng viên hướng dẫn: TS. Lennart Wikander & TS. Nguyễn Ngọc Thắng
Ngày tháng hoàn thành: 02/04/2012.
Mục đích
Nghiên cứu các chính sách c tuyển vào đại học cho học sinh các n tộc
thiểu số. Từ đó phân tích, đánh giá quá trình thực thi chính sách cử tuyển trước
sau Nghị định 134, chỉ ra mặt được, mặt chưa được, những tồn tại, hạn chế bất
cập trong việc thực hiện chính sách, góp phần nâng cao hiệu quả thực hiện chính
sách cử tuyển.
Trên sở phân tích, đánh giá đưa ra một số giải pháp, kiến nghị nâng cao
hiệu quả chính sách cử tuyển vào đại học đối với học sinh dân tộc thiểu số.
Phương pháp nghiên cứu
Nhóm chúng tôi sử dụng kết hợp các phương pháp tả, phân tích i liệu,
tổng hợp và điều tra thực nghiệm cho nghiên cứu này.
o cáo tt nghiệp ngoài phần mở đầu kết luận gồm 3 chương cnh như sau:
Chương I. sở luận về chính sách cử tuyển. Tại chương này, chúng tôi
nêu những khái niệm liên quan đến chính sách cử tuyển những văn bản quản
nhà nước liên quan đến chính sách cử tuyển, một số luận sở khoa học, luận
thực tiễn và ý nghĩa của chính sách cử tuyển.
Chương II. Thực trạng chính sách cử tuyển trước sau khi thực hiện Nghị
định 134. Tại chương này chúng tôi đưa ra những kết quả nghiên cứu, đánh giá về
thực trạng chính sách cử tuyển một cách xác thực nhất. Nguồn số liệu đưa ra phân
tích, đánh giá được thu thập từ các báo cáo kết quả thực hiện chính sách của các
quan quản lý, giám sát chính sách tại Trung ương như: Hội đồng Dân tộc của Quốc
hi; B Giáo dc và Đào to; B Lao đng- Thương binh và Xã hi; B Tài
chính; B Kế hoch Đu tư; B Ni vụ; Ủy ban n tc và y ban Nhân dân
tnh Đk Lk.
Số liệu điều tra bằng phiếu hỏi hai đối tượng: thứ nhất 24 cán bộ làm công
tác quản lý, theo dõi, thực hiện chính sách tại Trung ương cán bộ làm chính sách
tại tỉnh Đắk Lắk; thứ hai 59 học sinh đang theo học hệ cử tuyển tại 03 trường đại
học tại Hà Nội: Trường Đại học Kinh tế Quốc dân, Trưng Đại học Văn hóa
Trường Đại học Luật Hà Nội.
Phần đầu của chương này, chúng tôi nêu những kết quả thực hiện chính sách
cử tuyển đã đạt được. Những thực trạng chính sách cử tuyển giai đoạn trước khi
thực hiện Nghị định 134 và từ khi thực hiện Nghị định 134. Ở nội dung này chúng tôi
so sánh kết quả thực trạng chính sách với số liệu thực tế chúng tôi điều tra được,
đồng thời phỏng vấn lấy ý kiến chuyên gia, có nhiều năm kinh nghiệm trong công tác
quản chính sách. Từ phân tích chúng tôi đã chỉ ra được những nguyên nhân dẫn
đến tồn tại bất cập trong quản lý, thực hiện chính sách, những mặt được mặt
chưa được của chính sách.
Chương III. Một số giải pháp kiến nghị nâng cao hiệu quả chính sách cử tuyển.
Tại chương này, chúng tôi đề xuất tám giải pháp cần thực hiện một số kiến nghị
với các quan Trung ương địa phương nhằm nâng cao hiệu quả chính sách cử
tuyển. Đồng thời, chúng tôi gợi mở cần tiếp tục nghiên cứu để làm rõ hơn một số vấn
đề lớn cần nghiên cứu trong thời gian tới.
Kết quả và kết luận
Chính sách ctuyển chính sách rất thiết thực, hợp lòng dân, giúp đồng bào
dân tộc thiểu số tiếp cận được với trình độ học vấn cao n, tạo nguồn cán bộ
người dân tộc thiểu số tại chỗ trình độ, năng lực ngày càng cao hơn, góp phần xóa
đói giảm nghèo vùng dân tộc miền núi, đồng thời giữ vững an ninh- quốc phòng
an ninh quốc gia. Tuy nhiên, bên cạnh những thành quả của chính sách những
vấn đề tồn tại bất cập cần được giải quyết trước mắt lâu dài để việc thực hiện
chính sách có hiệu quả hơn, chánh thất thoát nguồn lực và vật lực của Nhà nước.
Đề xuất cho nghiên cứu tương lai
Do thời gian hạn nên chúng tôi chỉ nghiên cứu trong phạm vi đối tượng
hẹp chủ yếu là các tài liệu thứ cấp và điều tra thực nghiệp nên kết quả phân tích, đánh
giá còn nhiều hạn chế. Để đánh giá đầy đủ về chính sách cử tuyển cầnmột nghiên
cứu toàn diện về chính sách cử tuyển. Mặt khác, cần nghiên cứu về quy trình phân
giao quản lý, thực hiện chính sách các quan Trung ương. Với chúng tôi, đây
những vấn đề quá lớn nên chúng tôi chỉ gợi mở để các nhà quản lý, các nhà khoa học
nghiên cứu trong thời gian tới.
Đóng góp của luận văn
Chúng tôi đã phân tích bức tranh tổng thể về chính sách cử tuyển cho học sinh
người dân tộc thiểu số tại Việt Nam. Qua đó chỉ ra những mặt được và hạn chế của
chính sách này. Từ đó để xuất các giải pháp và kiến nghị với các cơ quan Trung ương
địa phương trong việc nâng cao hiệu quả thực hiện chính sách cử tuyển. Hy vọng,
những đ xuất này được đưa ra điều chỉnh, bổ sung sửa đổi chính sách cử tuyển,
đồng thời tiếp tục mở rộng nghiên cứu để có những kết quả tốt hơn.
Ý chính
1. Học sinh cử tuyển: đối tượng thởng cnh sách đang theo học hctuyển
2. Chính sách cử tuyển: chính sách ưu tiên xét tuyển và được hưởng các chế
độ học bổng, trợ cấp,… đối với học sinh dân tộc thiểu số học tại các trường đại học,
cao đẳng, trung học và trung học chuyên nghiệp tại các cơ sở đào tạo công lập.
3.n tộc thiểu số: là nời dân tộc thiểu số thuộc 53 dân tộc thiểu số Việt Nam.
4. Xét tuyển: là công tác xét tuyển học sinh đầu vào của chính sách cử tuyển
5. Phối hợp: công tác phối hợp trong quản thực hiện chính sách cử tuyển
của các cơ quan Trung ương với các địa phương và với các trường đào tạo.
6. Chỉ tiêu: số lượng học sinh được giao cho địa phương xét tuyển hàng năm.
MỤC LỤC
LỜI CẢM ƠN 1
TÓM TẮT LUẬN VĂN 2
MỞ ĐẦU 7
1. LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI 7
2. MỤC ĐÍCH NGHIÊN CỨU CỦA ĐỀ TÀI 8
3. ĐỐI TƯỢNG VÀ PHẠM VI NGHIÊN CỨU 8
4. PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 8
4.1. Phương pháp lựa chọn, mô tả và so sánh 8
4.2. Phương pháp thực nghiệm 9
5. BỐ CỤC BÁO CÁO ĐỀ TÀI 10
CHƯƠNG I 11
CƠ SỞ LÝ LUẬN CHÍNH SÁCH CỬ TUYỂN 11
1. Khái niệm 11
2. Một số chính sách cử tuyển của Đảng và Nhà nước 11
3. Ý nghĩa của chính sách cử tuyển 13
CHƯƠNG II 15
THỰC TRẠNG CHÍNH SÁCH CỬ TUYỂN 15
TRƯỚC VÀ SAU KHI THỰC HIỆN NGHỊ ĐỊNH
134 15
1. Một số kết quả đạt được của chính sách cử tuyển 15
1.1. Giai đoạn 1 từ 1990 đến 1999 15
2. Một số kết quả đạt được của chính sách cử tuyển 15
1.1. Giai đoạn 1 từ 1990 đến 1999 15
CHƯƠNG III 17
MỘT SỐ ĐỀ XUẤT, KIẾN NGHỊ 17
VÀ GIẢI PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ CHÍNH
SÁCH CỬ TUYỂN 17
1. Các giải pháp 17
2. Kiến nghị 19
2.1. Với Chính phủ 19
2.2. Đối với Bộ Giáo dục và Đào tạo 20
KẾT LUẬN 22
thông tin tài liệu
Thực hiện chính sách dân tộc là một nhiệm vụ quan trọng trong đường lối chính trị của Đảng và Nhà nước ta để nhằm mục đích phát triển kinh tế-xã hội vùng đồng bào dân tộc thiểu số và miền núi. Bởi đồng bào dân tộc thiểu số sinh sống rải rác, xen kẽ ở các vùng miền núi, biên giới với các nước bạn Lào, Cam Pu Chia và Trung Quốc. Đây là những vùng xung yếu trọng điểm về chính trị, an ninh quốc phòng của nước ta. Chính sách dân tộc những năm qua đã góp phần phát triển đời sống kinh tế đồng bào các dân tộc thiểu số, góp phần ổn định tình hình kinh tế-xã hội, an ninh, quốc phòng vùng đồng bào DTTS cũng như ổn định an ninh, chính trị của Quốc gia
Mở rộng để xem thêm
tài liệu giúp tôi
Nếu bạn không tìm thấy tài liệu mình cần có thể gửi yêu cầu ở đây để chúng tôi tìm giúp bạn!
xem nhiều trong tuần
yêu cầu tài liệu
Giúp bạn tìm tài liệu chưa có

LÝ THUYẾT TOÁN


×