DANH MỤC TÀI LIỆU
LUẬN VĂN: THỰC TRẠNG LẠM VIỆC VÀ CƠ SỞ LÝ THUYẾT CỦA NV CÔNG TY CP CHỨNG KHOÁN ĐẠI NAM
i
LỜI CẢM ƠN
Tôi xin gửi lời cảm ơn sâu sắc tới giáo viên hướng dẫn - TS. Trần Thị Minh
Hương đã tận tình hướng dẫn, giúp đỡ tôi về phương pháp khoa học nội dung
của đề tài.
Tôi xin gửi lời cảm ơn đến tập thể cán bộ công nhân viên công ty Cổ phần
Chứng khoán Đại Nam đã tạo điều kiện, thời gian, giúp đỡ để tôi hoàn thành đềi
này.
Cuối cùng, tôi xin gửi lời cảm ơn đến các thầy của Viện Quản trị Kinh
doanh - Trường Đại học Kinh tế Quốc n đã giúp đỡ tôi trong quá trình học tập,
truyền đạt các kiến thức mang tính thực tiễn cao trong suốt quá trình học tập tại
Viện.
Học viên
Phạm Tiến Thành
ii
MỤC LỤC
DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT....................................................................ix
DANH MỤC BẢNG, BIỂU, SƠ ĐỒ.......................................................................x
DANH MỤC CÁC SƠ ĐỒ...................................................................................xxi
LỜI MỞ ĐẦU..........................................................................................................1
CHƯƠNG 1..............................................................................................................5
CƠ SỞ LÝ THUYẾT VỀ ĐỘNG LỰC LÀM VIỆC CỦA NHÂN VIÊN
TRONG DOANH NGHIỆP....................................................................................6
1.1. Bản chất và vai trò của động lực làm việc 6
1.1.1. Động lực và vấn đề tạo động lực cho người lao động...............................6
1.1.2. Vai trò của động lực làm việc...................................................................7
1.2. Một số mô hình nghiên cứu động lực làm việc cho người lao động 8
1.2.1. Thuyết nhu cầu của Maslow.....................................................................9
Sơ đồ 1.1: Hệ thống nhu cầu của Maslow............................................................10
1.2.2. Thuyết hai nhân tố của Frederic Herzberg..............................................12
Bảng 1.1: Các nhân tố động viên và các nhân tố duy trì....................................13
1.2.2.1. Các nhân tố duy trì......................................................................................13
Chính sách và qui định quản lý của công ty: điều này có nghĩa là toàn bộ hoạt động
của doanh nghiệp được quản lý và tố chức như thế nào, nó cũng nhằm định hướng
hoạt động của doanh nghiệp nói chung và người lao động nói riêng theo những
chuẩn mực nhất định nhằm đạt được mục tiêu của công ty. Nếu các chính sách và
quy định phù hợp, không gây bất lợi với người lao động, họ sẽ không quan tâm
nhiều cũng như không có sự bất mãn với công ty, ngược lại sẽ khiến họ bất mãn
với công ty................................................................................................................13
1.2.2.2. Các nhân tố động viên.................................................................................14
1.3. Các yếu tố ảnh hưởng đến động lực làm việc 15
1.3.1. Các yếu tố thuộc về bản thân người lao động.........................................15
1.3.2. Các yếu tố thuộc về công việc................................................................17
1.3.3. Các yếu tố thuộc về tổ chức....................................................................18
1.3.4. Các yếu tố thuộc môi trường bên ngoài..................................................19
CHƯƠNG 2............................................................................................................20
THỰC TRẠNG ĐỘNG LỰC LÀM VIỆC CỦA NHÂN VIÊN TẠI CÔNG TY
CỔ PHẦN CHỨNG KHOÁN ĐẠI NAM............................................................20
iii
2.1. Giới thiệu chung về Công ty cổ phần Chứng khoán Đại Nam 20
2.1.1. Quá trình hình thành và phát triển Công ty cổ phần chứng khoán Đại
Nam..................................................................................................................20
Công ty Cổ phần Chứng khoán Đại Nam (DNSE) được UBCKNN cấp Giấy
phép hoạt động số 62/UBCK-GP cấp ngày 30/10/2007, với số vốn điều lệ ban
đầu là 38 tỷ đồng. Ngày 05/11/2009 UBCKNN đã chấp thuận cho DNSE tăng
vốn điều lệ lên 50 tỷ đồng theo giấy phép điều chỉnh số 275UBCK-GP. Trong
năm 2010, Công ty đã thực hiện phát hành riêng lẻ cổ phiếu, sang đầu năm
2011 vốn điều lệ mới của Công ty là 75 tỷ đồng..............................................20
Bảng 2.1: Các mốc thời gian quan trọng trong quá trình phát triển của DNSE
.................................................................................................................................21
2.1.2. Cơ cấu tổ chức DNSE.............................................................................22
Sơ đồ 2.1: Cơ cấu tổ chức bộ máy quản trị Công ty chứng khoán Đại Nam.....23
Bảng 2.2: Nhân sự chủ chốt của công ty..............................................................23
2.1.3. Thực trạng hoạt động kinh doanh tại DNSE...........................................24
Bảng 2.3: Kết quả hoạt động kinh doanh 2013....................................................25
2.1.4. Cơ cấu lao động tại DNSE......................................................................26
Bảng 2.4: Số lượng nhân sự tại thời điểm tháng 4/2014.....................................26
Bảng 2.5: Cơ cấu nhân sự theo giới tính..............................................................26
Biểu đồ 2.1: Cơ cấu nhân sự theo giới tính..........................................................27
Bảng 2.6: Cơ cấu nhân sự theo độ tuổi.................................................................27
Biểu đồ 2.2: Cơ cấu nhân sự theo độ tuổi............................................................27
Bảng 2.7: Cơ cấu nhân sự theo trình độ học vấn.................................................28
Biểu đồ 2.3: Cơ cấu nhân sự theo trình độ học vấn............................................28
Bảng 2.8: Cơ cấu nhân sự theo kinh nghiệm làm việc........................................28
Biểu đồ 2.4: Cơ cấu nhân sự theo kinh nghiệm làm việc....................................29
2.1.5. Một số chính sách đối với người lao động..............................................29
2.1.6. Tiền lương và công thức tính lương........................................................30
Bảng 2.9: Bảng lương cơ bản................................................................................31
Bảng 2.10: Bảng lương kinh doanh......................................................................32
iv
Công thức tính lương................................................................................................33
2.2. Phân tích thực trạng động lực làm việc của nhân viên tại công ty 35
Để giúp tạo động lực cho nhân viên, theo học thuyết của Maslow thì người quản lý
phải nhận biết nhân viên của mình đang ở đâu trong thứ bậc về nhu cầu và tìm
cách để thỏa mãn nhu cầu ở bậc đó. Người quản lý phải biết được sự chênh lệch
giữa những điều mà nhân viên cần và những điều mà DNSE đang có. Theo học
thuyết của Herzberg, để động viên tốt cho nhân viên cần phải chú trọng làm tốt các
yếu tố động viên và cần phải cải thiện các yếu tố duy trì làm chưa tốt gây tâm lý bất
mãn cho nhân viên. Trong phạm vi nghiên cứu của đề tài, các yếu tố động viên
được đề cập bao gồm 5 yếu tố sau: sự thành đạt, sự thừa nhận thành tích, bản chất
bên trong công việc, trách nhiệm lao động và sự thăng tiến. Các yếu tố duy trì được
đề cập trong luận văn bao gồm 5 yếu tố sau: chính sách và chế độ quản trị của công
ty, sự giám sát công việc, tiền lương, các mối quan hệ và điều kiện làm việc.
36
2.2.1. Giới thiệu về phương pháp khảo sát điều tra và phỏng vấn....................36
2.2.1.1. Giới thiệu về phương pháp khảo sát điều tra...............................................36
2.2.1.2. Giới thiệu về phương pháp phỏng vấn........................................................36
2.2.2. Phân tích thực trạng động lực làm việc của nhân viên DNSE theo tháp
nhu cầu của Maslow.........................................................................................37
Sơ đồ 2.2: Tháp nhu cầu tại DNSE.......................................................................37
(Nguồn: Khảo sát của học viên, 2014)..................................................................37
Bảng 2.11: Đánh giá về thứ tự mức độ ưu tiên cho các nhu cầu........................38
(Nguồn: Khảo sát của học viên, 2014)..................................................................38
2.2.3. Phân tích thực trạng động lực làm việc của nhân viên DNSE theo các yếu
tố duy trì của Herzberg.....................................................................................39
Theo quan điểm đánh giá của nhân viên tại công ty, họ cho rằng các yếu tố duy
trì động lực làm việc có tác động rất lớn đến họ, những yếu tố này phần nào
liên quan trực tiếp đến môi trường làm việc của họ..........................................39
Bảng 2.12: Đánh giá về mức độ quan trọng của các yếu tố duy trì tại công ty. 39
(Nguồn: Khảo sát của học viên, 2014).................................................................39
2.2.3.1. Các chính sách và chế độ quản trị của công ty............................................40
Bảng 2.13: Đánh giá về mức độ tạo động lực các chính sách hiện nay của công
ty.............................................................................................................................40
(Nguồn: Khảo sát của học viên, 2014)..................................................................40
Bảng 2.14: Đánh giá về mức độ tạo động lực của công tác khen thưởng tại công
ty.............................................................................................................................41
v
(Nguồn: Khảo sát của học viên, 2014).................................................................42
Bảng 2.15: Đánh giá về mức độ tạo động lực của hoạt động đào tạo và phát
triển nhân lực.........................................................................................................42
(Nguồn: Khảo sát của học viên, 2014).................................................................43
2.2.3.2. Sự giám sát trong công việc........................................................................43
Bảng 2.16: Đánh giá về mức độ tạo động lực đối với sự giám sát của cấp trên 44
(Nguồn: Khảo sát của học viên, 2014).................................................................44
2.2.3.3. Tiền lương...................................................................................................45
Bảng 2.17: Đánh giá về mức độ tạo động lực đối với mức thu nhập hiện nay. .45
(Nguồn: Khảo sát của học viên, 2014).................................................................45
Bảng 2.18: Đánh giá mức lương hiện tại với vị trí tương tự ở các công ty chứng
khoán khác.............................................................................................................46
(Nguồn: Khảo sát của học viên, 2014)..................................................................46
Bảng 2.19: So sánh mức lương bình quân nhân viên so với các công ty chứng
khoán khác cùng thị phần.....................................................................................46
(Nguồn: Khảo sát của học viên, 2014)..................................................................46
2.2.3.4. Các quan hệ lãnh đạo, đồng nghiệp.............................................................47
Bảng 2.20: Đánh giá về mức độ tạo động lực đối với các mối quan hệ hiện tại 47
(Nguồn: Khảo sát của học viên, 2014).................................................................48
2.2.3.5. Các điều kiện làm việc................................................................................48
Bảng 2.21: Đánh giá về mức độ tạo động lực đối với điều kiện làm việc...........49
(Nguồn: Khảo sát của học viên, 2014).................................................................49
2.2.4. Phân tích thực trạng động lực làm việc của nhân viên DNSE theo các yếu
tố động viên của Herzberg................................................................................50
Qua tiến hành khảo sát, tại DNSE, yếu tố trách nhiệm lao động được cho là rất
quan trọng (4.95 điểm), tiếp đó là sự thừa nhận thành tích của ban lãnh đạo
công ty và đồng nghiệp (4.74 điểm). Đây là điều dễ hiểu vì mức độ căng thẳng
và rủi ro trong công việc rất lớn nên cần phân định rõ trách nhiệm công việc
của từng để có biện pháp thưởng phạt tương xứng, đồng thời qua việc phân
định trách nhiệm rõ ràng có thể đánh giá được mức độ cống hiến của từng
người................................................................................................................50
vi
Bảng 2.22: Đánh giá về mức độ quan trọng của các yếu tố động viên tại công ty
.................................................................................................................................51
(Nguồn: Khảo sát của học viên, 2014)..................................................................51
Yếu tố sự thành đạt được cho là không quá quan trọng (3.11 điểm). Họ cho rằng
đây là điều tất yếu phải hoàn thành. Tính chất công việc không cho phép được mắc
sai sót, dù là nhỏ nhất...............................................................................................52
2.2.4.1. Sự thành đạt.................................................................................................52
Bảng 2.23: Đánh giá về mức độ tạo động lực đối với thành tích đạt được tại
công ty.....................................................................................................................52
(Nguồn: Khảo sát của học viên, 2014).................................................................52
2.2.4.2. Sự thừa nhận thành tích...............................................................................53
Bảng 2.24: Đánh giá về mức độ tạo động lực đối với việc được thừa nhận thành
tích trong công việc................................................................................................53
(Nguồn: Khảo sát của học viên, 2014).................................................................53
2.2.4.3. Bản chất bên trong công việc......................................................................55
Bảng 2.25: Đánh giá về mức độ tạo động lực đối với việc đánh giá chất lượng
công việc.................................................................................................................55
(Nguồn: Khảo sát của học viên, 2014).................................................................55
Bảng 2.26: Đánh giá về mức độ tạo động lực đối với bản chất công việc hiện tại
đang đảm nhận......................................................................................................56
(Nguồn: Khảo sát của học viên, 2014).................................................................56
2.2.4.4. Trách nhiệm lao động..................................................................................57
Bảng 2.27: Mức độ quan trọng công việc đang đảm trách.................................57
(Nguồn: Khảo sát của học viên, 2014)..................................................................57
Bảng 2.28: Đánh giá mức độ tạo động lực với trách nhiệm công việc đảm nhận
.................................................................................................................................57
(Nguồn: Khảo sát của học viên, 2014).................................................................58
2.2.4.5. Sự thăng tiến................................................................................................58
Bảng 2.29: Mức độ quan trọng của các yếu tố ảnh hưởng đến sự thăng tiến
trong công ty..........................................................................................................58
(Nguồn: Khảo sát của học viên, 2014)..................................................................58
thông tin tài liệu
Trong nền kinh tế thị trường, các doanh nghiệp muốn tồn tại và phát triển thì ngoài việc có cơ sở hạ tầng được trang bị đầy đủ, hiện đại, tiên tiến thì cần phải phát huy tối đa nguồn lực con người. Bởi vì con người là yếu tố quan trọng nhất đem lại thành công cho doanh nghiệp. Có được đội ngũ nhân sự trung thành và cống hiến hết mình vì doanh nghiệp là điều mà bất kỳ nhà lãnh đạo nào cũng muốn đạt được.
Mở rộng để xem thêm
tài liệu giúp tôi
Nếu bạn không tìm thấy tài liệu mình cần có thể gửi yêu cầu ở đây để chúng tôi tìm giúp bạn!
xem nhiều trong tuần
yêu cầu tài liệu
Giúp bạn tìm tài liệu chưa có

LÝ THUYẾT TOÁN


×