DANH MỤC TÀI LIỆU
Luận văn: Thương mại điện, chữ kí điện tử và chữ kí số
CHỮ KÍ ĐIỆN TỬ
ĐẠI HỌC KINH TẾ QUỐC DÂN
KHOA CÔNG NGHỆ THÔNG TIN
K46
CHỮ KÍ ĐIỆN TỬ VÀ ỨNG DỤNG CỦA CHỮ KÍ ĐIỆN TỬ
Sinh viên thực hiện : Phạm Thị Dung
Giáo viên hướng dẫn : Th.S Lưu Minh Tuấn
07/2007
1
CHỮ KÍ ĐIỆN TỬ
Mục lục :
Thương mại điện tử và chữ kí điện tử...........................................................................3
Thương mại điện tử và chữ kí điện tử...........................................................................3
1. Thương mại điện tử là gì ?.....................................................................................3
1. Thương mại điện tử là gì ?.....................................................................................3
2. Khái niệm về chữ kí điện tử và chữ kí số...............................................................9
2. Khái niệm về chữ kí điện tử và chữ kí số...............................................................9
3. Tính chất của chữ kí số:.......................................................................................13
3. Tính chất của chữ kí số:.......................................................................................13
II. Các phương pháp mã hóa sử dụng trong chữ kí điện tử.........................................14
II. Các phương pháp mã hóa sử dụng trong chữ kí điện tử.........................................14
1. Mã hóa là gì?........................................................................................................14
1. Mã hóa là gì?........................................................................................................14
2. Mã hóa sử dụng RSA...........................................................................................18
2. Mã hóa sử dụng RSA...........................................................................................18
3. Mã hóa sử dụng SHA...........................................................................................25
3. Mã hóa sử dụng SHA...........................................................................................25
4. Mã hóa sử dụng DSA...........................................................................................34
4. Mã hóa sử dụng DSA...........................................................................................34
III. Một số vấn đề khác trong thương mại điện tử và chữ kí điện tử...........................36
III. Một số vấn đề khác trong thương mại điện tử và chữ kí điện tử...........................36
1. Chức thực hóa công khai......................................................................................36
1. Chức thực hóa công khai......................................................................................36
2. Giao thức SSL......................................................................................................37
2. Giao thức SSL......................................................................................................37
IV. Kết luận.................................................................................................................52
IV. Kết luận.................................................................................................................52
07/2007
2
CHỮ KÍ ĐIỆN TỬ
Thương mại điện tử và chữ kí điện tử
1. Thương mại điện tử là gì ?
Thương mại điện tử (còn gọi thị trường điện tử, thị trường ảo, E-Commerce
hay E-Business) quy trình mua bán ảo thông qua việc truyền dữ liệu giữa các máy
tính trong chính sách phân phối của tiếp thị. Tại đây một mối quan hệ thương mại hay
dịch vụ trực tiếp giữa người cung cấp khách hàng được tiến hành thông qua
Internet. Hiểu theo nghĩa rộng, thương mại điện tử bao gồm tất cả các loại giao dịch
thương mại trong đó các đối tác giao dịch sử dụng các kỹ thuật thông tin trong
khuôn khổ chào mời, thảo thuận hay cung cấp dịch vụ. Thông qua một chiến dịch
quảng cáo của IBM trong thập niên 1990, khái niệm Electronic Business, thường
được dùng trong các tài liệu, bắt đầu thông dụng.
Thuật ngữ ICT (viết tắt của từ tiếng Anh information commercial
technology) cũng nghĩa thương mại điện tử, nhưng ICT được hiểu
theo khía cạnh công việc của các chuyên viên công nghệ.
1.1. Định nghĩa
Khó thể tìm một định nghĩa ranh giới rệt cho khái niệm này. Khái niệm thị
trường điện tử được biết đến lần đầu tiên qua các công trình của Malone, Yates
Benjamin nhưng lại không được định nghĩa cụ thể. Các công trình này nhắc đến sự
tồn tại của các thị trường điện tử và các hệ thống điện tử thông qua sử dụng công nghệ
thông tin công nghệ truyền thông. Chiến dịch quảng cáo của IBM trong năm 1998
dựa trên khái niệm "E-Commerce" được sử dụng từ khoảng năm 1995, khái niệm
ngày nay được xem một lãnh vực nằm trong kinh doanh điện tử (E-Business). Các
quy trình kinh doanh điện tử thể được nhìn từ phương diện trong nội bộ của một
doanh nghiệp (quản dây chuyền cung ứng Supply Chain Management, thu mua
điện tử- E-Procurement) hay từ phương diện ngoài doanh nghiệp (thị trường điện tử,
E-Commerce,...).
Khái niệm cửa hàng trực tuyến (Onlineshop) được dùng để diễn tả việc bán hàng
thông qua trang Web trong Internet của một thương nhân.
Hiện nay định nghĩa thương mại điện tử được rất nhiều tổ chức quốc tế đưa ra song
chưa một định nghĩa thống nhất về thương mại điện tử. Nhìn một cách tổng quát,
các định nghĩa thương mại điện tử được chia thành hai nhóm tuỳ thuộc vào quan
điểm:
Hiểu theo nghĩa hẹp:
Theo nghĩa hẹp, thương mại điện tử chỉ đơn thuần hẹp thương mại điện tử trong
việc mua bán hàng hóa dịch vụ thông qua các phương tiện điện tử, nhất qua
Internet và các mạng liên thông khác.
Theo Tổ chức Thương mại Thế giới (WTO), "Thương mại điện tử bao gồm việc sản
xuất, quảng cáo, bán hàng phân phối sản phẩm được mua bán thanh toán trên
07/2007
3
CHỮ KÍ ĐIỆN TỬ
mạng Internet, nhưng được giao nhận một cách hữu hình, cả các sản phẩm giao nhận
cũng như những thông tin số hoá thông qua mạng Internet".
Theo Uỷ ban Thương mại điện tử của Tổ chức hợp tác kinh tế châu Á-Thái Bình
Dương (APEC), "Thương mại điện tử công việc kinh doanh được tiến hành thông
qua truyền thông số liệu và công nghệ tin học kỹ thuật số".
Hiểu theo nghĩa rộng:
Thương mại điện tử hiểu theo nghĩa rộng các giao dịch tài chính thương mại
bằng phương tiện điện tử như: trao đổi dữ liệu điện tử, chuyển tiền điện tử các
hoạt động như gửi/rút tiền bằng thẻ tín dụng.
Theo quan điểm này, có hai định nghĩa khái quát được đầy đủ nhất phạm vi hoạt động
của Thương mại điện tử:
Luật mẫu về Thương mại điện tử của Uỷ ban Liên hợp quốc về Luật Thương mại
quốc tế (UNCITRAL) định nghĩa: "Thuật ngữ thương mại [commerce] cần được diễn
giải theo nghĩa rộng để bao quát các vấn đề phát sinh từ mọi quan hệ mang tính chất
thương mại hay không hợp đồng. Các quan hệ mang tính thương mại
[commercial] bao gồm, nhưng không chỉ bao gồm, các giao dịch sau đây: bất cứ giao
dịch nào về cung cấp hoặc trao đổi hàng hoá hoặc dịch vụ; thoả thuận phân phối;
đại diện hoặc đại thương mại, uỷ thác hoa hồng (factoring), cho thuê dài hạn
(leasing); xây dựng các công trình; tư vấn, kỹ thuật công trình (engineering); đầu tư;
cấp vốn, ngân hàng; bảo hiểm; thoả thuận khai thác hoặc nhượng, liên doanh
các hình thức về hợp tác công nghiệp hoặc kinh doanh; chuyên chở hàng hoá hay
hành khách bằng đường biển, đường không, đường sắt hoặc đường bộ".
Theo định nghĩa này, thể thấy phạm vi hoạt động của thương mại điện tử rất rộng,
bao quát hầu hết các lĩnh vực hoạt động kinh tế, trong đó hoạt động mua bán hàng hoá
và dịch vụ chỉ là một phạm vi rất nhỏ trong thương mại điện tử.
Theo Uỷ ban châu Âu: "Thương mại điện tử được hiểu việc thực hiện hoạt động
kinh doanh qua các phương tiện điện tử. Nó dựa trên việc xử lý và truyền dữ liệu điện
tử dưới dạng text, âm thanh và hình ảnh".
Thương mại điện tử trong định nghĩa này gồm nhiều hành vi trong đó: hoạt động mua
bán hàng hoá; dịch vụ; giao nhận các nội dung kỹ thuật số trên mạng; chuyển tiền
điện tử; mua bán cổ phiếu điện tử, vận đơn điện tử; đấu giá thương mại; hợp tác thiết
kế; tài nguyên trên mạng; mua sắm công cộng; tiếp thị trực tiếp với người tiêu dùng
các dịch vụ sau bán hàng; đối với thương mại hàng hoá (như hàng tiêu dùng, thiết
bị y tế chuyên dụng) thương mại dịch vụ (như dịch vụ cung cấp thông tin, dịch vụ
pháp lý, tài chính); các hoạt động truyền thống (như chăm sóc sức khoẻ, giáo dục)
các hoạt động mới (như siêu thị ảo)
Theo quan điểm thứ hai nêu trên, "thương mại" (commerce) trong "thương mại điện
tử" không chỉ là buôn bán hàng hoá và dịch vụ (trade) theo các hiểu thông thường, mà
bao quát một phạm vi rộng lớn hơn nhiều, do đó việc áp dụng thương mại điện tử sẽ
làm thay đổi hình thái hoạt động của hầu hết nền kinh tế. Theo ước tính đến nay,
07/2007
4
CHỮ KÍ ĐIỆN TỬ
thương mại điện tử tới trên 1.300 lĩnh vực ứng dụng, trong đó, buôn bán hàng hoá
và dịch vụ chỉ là một lĩnh vực ứng dụng.
Các điểm đặc biệt của thương mại điện tử so với các kênh phân phối truyền thống
tính linh hoạt cao độ về mặt cung ứng và giảm thiểu lớn phí tổn vận tải với các đối tác
kinh doanh. Các phí tổn khác thí dụ như phí tổn điện thoại đi lại để thu nhập khác
hàng hay phí tổn trình bày giới thiệu cũng được giảm xuống. Mặc dù vậy, tại các dịch
vụ vật chất cụ thể, khoảng cách không gian vẫn còn phải được khắc phục và vì thế đòi
hỏi một khả năng tiếp vận phù hợp nhất định.
Ngày nay người ta hiểu khái niệm thương mại điện tử thông thường tất cả các
phương pháp tiến hành kinh doanh các quy trình quản trị thông qua các kênh điện
tử trong đó Internet hay ít nhất các kỹ thuật giao thức được sử dụng trong
Internet đóng một vai trò bản công nghệ thông tin được coi điều kiện tiên
quyết. Một khía cạnh quan trọng khác không còn phải thay đổi phương tiện truyền
thông, một đặc trưng cho việc tiến hành kinh doanh truyền thống. Thêm vào đó tác
động của con người vào quy trình kinh doanh được giảm xuống đến mức tối thiểu.
Trong trường hợp này người ta gọi đó Thẳng đến gia công (Straight Through
Processing). Để làm được điều này đòi hỏi phải tích hợp rộng lớn các các tính năng
kinh doanh.
Nếu liên kết các hệ thống ứng dụng từ các lãnh vực tính năng khác nhau hay liên
kết vượt qua ranh giới của doanh nghiệp cho mục đích này thì đây một lãnh vực
ứng dụng truyền thống của tích hợp ứng dụng doanh nghiệp.Quản nội dung doanh
nghiệp (Enterprise Content Management ECM) được xem như một trong những
công nghệ cơ bản cho kinh doanh điện tử.
1.2. Lý thuyết trong kinh tế học
Kinh tế quốc dân
Các hiểu biết về những tính chất đặc biệt của kinh doanh điện tử phát sinh từ khi
thuyết Kinh tế học tân cổ điển (Neoclassical economics) bị từ bỏ. thuyết này đặt
tiên đề, ngoài những việc khác, là hàng hóa đồng nhất, một thị trường minh bạch hoàn
toàn không sự ưu đãi, thế một mức trừu tượng hóa cao độ nhưng xa
rời thực tế. Lý thuyết Kinh tế học thể chế Mới tạo ra khả năng miêu tả cuộc sống kinh
tế một cách gần thực tế hơn.
Trong khuôn khổ của thuyết Kinh tế học thể chế mới, các phí tổn giao dịch
đóng một vai trò quan trọng. Internet thể làm giảm phí tổn của một giao dịch
trong giai đoạn tìm và khởi đầu giao dịch. Ngay trong giai đoạn tiến hành cũng
khả năng giảm phí tổn chuyên chở. Nói chung phí tổn cho các giao dịch trên thị
trường được giảm đi và việc điều phối thông qua thị trường có lợi hơn.
Kinh tế nhà máy
Mục đích của một doanh nghiệp khi biến đổi đến thương mại điện tử là giảm thiểu chi
phí trong doanh nghiệp. Các biện pháp nhằm để giảm thiểu chi phí trước tiên bao
gồm việc tối ưu hóa các quy trình kinh doanh đang tồn tại thành lập các quy trình
mới dựa trên nền tảng của các công nghệ Internet. Thông qua việc tích hợp này của
07/2007
5
CHỮ KÍ ĐIỆN TỬ
các tính năng doanh nghiệp dọc theo chuỗi giá trị, việc tiến hành kinh doanh hiệu
quả cao hơn. Các lợi thế cho doanh nghiệp có thể là:
Khả năng giao tiếp mới với khách hàng
Khách hàng hài lòng hơn
Nâng cao hình ảnh của doanh nghiệp
Khai thác các kênh bán hàng mới
Có thêm khách hàng mới
Tăng doanh thu
Tăng hiệu quả
Phân cách kỹ thuật số
Khái niệm "phân cách kỹ thuật số" (tiếng Anh: digital divide) diễn tả việc chia cắt
thế giới ra làm hai phần: một phần trong đó việc sử dụng các phương tiện
truyền thông điện tử đã phát triển một phần kém phát triển hơn. Các nhà kinh
tế học tin rằng việc sử dụng thương mại điện tử sẽ nâng cao tăng trưởng kinh tế
của các nền kinh tế quốc dân thế các nước đã phát triển cao sẽ tiếp tục tăng
khoảng cách bỏ xa các nước kém phát triển hơn.
1.3. Các loại thị trường điện tử
Tùy thuộc vào đối tác kinh doanh người ta gọi đó thị trường B2B, B2C, C2B hay
C2C. Thị trường mở những thị trường tất cả mọi người thể đăng tham
gia. Tại một thị trường đóng chỉ một số thành viên nhất định được mời hay cho
phép tham gia. Một thị trường ngang tập trung vào một quy trình kinh doanh riêng lẻ
nhất định, thí dụ như cung cấp: nhiều doanh nghiệp thể từ các ngành khác nhau
tham gia như người mua liên hệ với một nhóm nhà cung cấp. Ngược lại, thị
trường dọc phỏng nhiều quy trình kinh doanh khác nhau của một ngành duy nhất
hay một nhóm người dùng duy nhất.
Sau khi làn sóng lạc quan về thương mại điện tử của những năm 1990 qua đi, thời
gian mà đã xuất hiện nhiều thị trường điện tử, người ta cho rằng sau một quá trình tập
trung chỉ một số ít thị trường lớn sẽ tiếp tục tồn tại. Thế nhưng bên cạnh đó
ngày càng nhiều những thị trường chuyên môn nhỏ.
Ngày nay tình hình đã khác hẳn đi: công nghệ để thực hiện một thị trường điện tử đã
rẻ đi rất nhiều. Thêm vào đó là xu hướng kết nối nhiều thông tin chào hàng khác nhau
thông qua các giao diện lập trình ứng dụng để thành lập một thị trường chung mật
độ chào hàng cao (thí dụ như Khu chợ Amazon). Ngoài ra các thị trường độc lập
trước đây còn được tích hợp ngày càng nhiều bằng các giải pháp phần mềm cho một
cổng Web toàn diện.
Phân loại thương mại điện tử
Thương mại điện tử có thể được phân loại theo tính cách của người tham gia
Người tiêu dùng
oC2C (Consumer-To-Comsumer) Người tiêu dùng với người tiêu dùng
oC2B (Consumer-To-Business) Người tiêu dùng với doanh nghiệp
07/2007
6
thông tin tài liệu
Chữ ký điện tử là đoạn dữ liệu gắn liền với văn bản gốc để chứng thực tác giả của văn bản và giúp người nhận kiểm tra tính toàn vẹn của văn bản gốc . Chữ ký điện tử được tạo ra bằng cách áp dụng thuật toán băm một chiều trên văn bản gốc để tạo ra bản ra bản phân tích văn bản (message digest) hay còn gọi là fingerprint, sau đó mã hóa bằng private key tạo ra chữ ký số đính kèm với văn bản gốc để gửi đi. khi nhận, văn bản được tách làm 2 phần, phần văn bản gốc được tính lại fingerprint để so sánh với fingerprint cũ cũng được phục hồi từ việc giải mã chữ ký số. Như vậy ta có thể xác định được thông điệp bị gửi không bị sửa đổi hay can thiệp trong quá trình gửi.
Mở rộng để xem thêm
tài liệu giúp tôi
Nếu bạn không tìm thấy tài liệu mình cần có thể gửi yêu cầu ở đây để chúng tôi tìm giúp bạn!
xem nhiều trong tuần
yêu cầu tài liệu
Giúp bạn tìm tài liệu chưa có

LÝ THUYẾT TOÁN


×