DANH MỤC TÀI LIỆU
Luận văn: Tổng công ty 91-thực trạng cơ cấu và một số giải pháp nhằm hoàn thiện cơ cấu tổ chức bộ máy quản trị của các tổng cty tại Việt Nam
Chuyên đề tốt nghiệp Khoa: QTKDCN &XD
LỜI NÓI ĐẦU
Bất kỳ một doanh nghiệp nào muốn tồn tại đứng vững trong nền kinh
tế thị trường thì nhất thiết phải đòi hỏi một bộ máy quản trị hoạt động
hiệu qủa. Như vậy, đây có thể coi như điều kiện cần cho doanh nghiệp tồn tại và
phát triển.
Việt Nam, các Tổng công ty Nhà nước đóng vai trò chủ đạo trong nền
kinh tế quốc dân, trong đó 17 Tổng công ty 91. Các Tổng công ty 91 532
doanh nghiệp thành viên hạch toán độc lập, chiếm khoảng 9% số lượng các
doanh nghiệp Nhà nước, 56% tổng vốn kinh doanh và 35% lao động.
Xuất phát từ vai trò đó, đòi hỏi các Tổng công ty 91 phải có một cơ cấu tổ
chức bộ máy quản trị hợp lý, gọn nhẹ, phù hợp với từng loại ngành nghề, lĩnh
vực hoạt động của mỗi Tổng công ty. Đảng Nhà nước ta đã nhận thấy, Tập
đoàn kinh tế hình thức tổ chức kinh tế tồn tại trong nền kinh tế thị trường,
xuất phát từ lâu trong lịch sử phát triển kinh tế thế giới, nhất là trong những năm
80 trở lại đây. Tập đoàn kinh tế đóng vai trò to lớn trong sự phát triển kinh tế,
nó tạo điều kiện cho các nước giành ưu thế cạnh tranh không chỉ trong nước
còn vươn lên chiếm lĩnh khai thác thị trường trong khu vực trên thế giới.
Ngày 7 tháng 3 năm 1994 Thủ Tướng chính phủ quyết định số 91/QĐ-TTg
về việc thí điểm thành lập Tập đoàn kinh tế để hình thành 17 tổng công ty 91.
Trong quá trình phát triển theo hướng tập đoàn kinh tế thời gian qua nhiều
vấn đề thực tiễn đặt ra cần giải quyết, Đảng, Nhà nước, các bộ ngành, các cấp
có liên quan đến vấn đề trên.
Từ thực tế trên, cùng với những kiến thức đã được trang bị trong quá
trình học tập, cùng với sự giúp đỡ tận tình của giáo Tiến Ngô Kim Thanh
sự chỉ dẫn, góp ý của các bác các chú trong Vụ Doanh nghiệp-Bộ Kế
hoạch & Đầu tư, đặc biệt là bác CVC Lê Trọng Quang tôi chọn đề tài:
Một số giải pháp nhằm hoàn thiện cấu tổ chức bộ máy quản trị
của các tổng công ty 91
Ngoài phần mở đầu và kết luận, chuyên đề tốt nghiệp gồm ba chương :
Chương 1: Tổng quan về cơ cấu tổ chức Bộ máy quản trị doanh nghiệp.
1
Chuyên đề tốt nghiệp Khoa: QTKDCN &XD
Chương 2: thực trạng cáu tổ chức bộ máy quản trị của các tổng công
ty 91 ở Việt Nam.
Chương 3: Một số giải pháp nhằm hoàn thiện cấu tổ chức bộ máy
quản trị của các tổng công ty 91 ở Việt Nam.
Để hoàn thành được chuyên đề tốt nghiệp này tôi đã tìm hiểu , nghiên
cứu nhiều loại sách báo, tài liệu tham khảoliên quan và đặc biệt tôi xin chân
thành cảm ơn giáo Ngô KimThanh bác CVC - Trọng Quang đã giúp
đỡ tôi hoàn thành chuyên đề này
2
Chuyên đề tốt nghiệp Khoa: QTKDCN &XD
CHƯƠNG I
TỔNG QUAN VỀ CƠ CẤU TỔ CHỨC BỘ MÁY QUẢN TRỊ
DOANH NGHIỆP
I. Cơ cấu tổ chức bộ máy quản trị doanh nghiệp.
1. Khái niệm về cơ cấu tổ chức bộ máy quản trị doanh nghiệp.
1.1. Khái niệm.
Trước hết, để hiểu được thế nào cấu tổ chức bộ máy quản trị doanh
nghiệp thì chúng ta cần xem xét khái niệm về quản trị. Bất kỳ một quá trình lao
động hội hoặc lao động tính cộng đồng nào đã được tiến hành trên quy
lớn đêu cần có hoạt động quản trị để phối hợp các chức năng, các công việc
nhỏ lại với nhau. Như Mác đã nói “Người chơi cầm cần thể điều khiển
mình nhưng một dàn nhạc cần có một nhạc trưởng”.
Do đó, có thể kết luận rằng, hoạt động quản trị đóng vai trò quan rất quan
trọng trong việc phối hợp các hoạt động mang tính cộng đồng nói chung với
hoạt động sản xuất kinh doanh trong mỗi doanh nghiệp nói riêng để đạt được
hiệu quả tối ưu.
Như vậy, có thể coi hoạt động quản trị trong doanh nghiệp như một chiếc
đầu tàu dẫn dắt, chỉ đường cho toàn bộ doanh nghiệp hoạt động sản xuất kinh
doanh, mà chủ thể tiến hành các hoạt động quản trị đó không ai khác chính là bộ
máy quản trị trong doanh nghiệp. Tuy nhiên, để hoạt động quản trị mang lại
hiệu quả cao nhất thì mỗi doanh nghiệp cần thiết phải xây dựng được cho mình
một cấu tổ chức bộ máy quản trị phù hợp, như vậy thì mới đảm bảo cho
doanh nghiệp đứng vững trong nền kinh tế thị trường. Hơn ai hết, chính bản
thân các nhà quản trị nhận thức ràng được vai trò, sự cần thiết của cấu tổ
chức bộ máy quản trị đối với doanh nghiệp. Vậy chúng ta hiểu như thế nào là cơ
cấu tổ chức bộ máy quản trị doanh nghiệp.
nhiều cách định nghĩa khác nhau về cấu tổ chức bộ máy quản trị
nhưng cách chung nhất là: “Cơ cấu tổ chức bộ máy quản trị tổng hợp các bộ
phận khác nhau mối liên hệ quan hệ phụ thuộc lẫn nhau, được chuyên
3
Chuyên đề tốt nghiệp Khoa: QTKDCN &XD
môn hoá, được giao những trách nhiệm, quyền hạn nhất định và được bố trí theo
từng cấp nhằm thực hiện các chức năng quản trị doanh nghiệp”.
Cơ cấu tổ chức quản trị doanh nghiệp hình thành bởi các bộ phận quản trị
và các cấp quản trị.
Bộ phận quản trị là một đơn vị riêng biệt có chức năng quản lý nhất định.
Cấp quản trị sự thống nhất tất cả các bộ phận quản trị một trình độ
nhất định.
Khái niệm trên đã được nêu khá đầy đủ, đề cập đến việc xác định
những bộ phận chuyên môn hoá trình độ nào? Được giao những chức năng
nhiệm vụ gì ? Tỷ trọng giữa các bộ phận cấu thành ra sao? Sự sắp xếp theo trình
độ đẳng cấp nhất định trong doanh nghiệp.
Cơ cấu tổ chức bộ máy quản trị phải được xây dựng trên cơ sở cơ cấu sản
xuất, phản ánh sự cấu tạo và hình thức bên trong của hệ thống doanh nghiệp.
1.2. Chức năng phân loại chức năng quản trị doanh nghiệp.
1.2.1. Chức năng quản trị doanh nghiệp.
Mỗi bộ phân trong doanh nghiệp đòi hỏi phải một chức năng hoạt
động riêng biệt, từ đó mới hình thành chức năng quản trị doanh nghiệp. thể
hiểu về chức năng như sau:
Chức năng một tập hợp các hoạt động (hành động) cùng loại của hệ
thống nào đó. Do đó về thực chất, chức năng thể hiện tính chuyên môn hoá
nhiệm vụ (hoạt động) gắn với một hệ thống xác định
Với khái niệm trên, trong hoạt động tổ chức bộ máy quản trị thì việc
nghiên cứu chức năng chính việc nghiên cứu cách thức chuyên môn hoá nhất
định của hoạt động quản trị doanh nghiệp.
Từ đó, chức năng quản trị doanh nghiệp được hiểu một tập hợp các
hoạt động cùng loại ở phạm vi doanh nghiệp.
Quản trị theo chức năng được thực hiện phổ biến các doanh nghiệp với
hầu hết cơ cấu tổ chức khác nhau.
1.2.2. Phân loại chức năng quản trị doanh nghiệp.
4
Chuyên đề tốt nghiệp Khoa: QTKDCN &XD
Phân loại chức năng một cách khoa học là điều kiện để xây dựng hoàn
thiện bộ máy quản trị theo hướng gọn, nhẹ và chuyên tinh, đồng thời để sử dụng
và bồi dưỡng nguồn nhân lực theo đúng yêu cầu của hoạt động quản trị.
Hiện nay tồn tại nhiều quan điểm khác nhau về cách phân loại chức
năng quản trị doanh nghiệp, tuy nhiên có ba cách phân loại phổ biến sau:
Thứ nhất, xét theo quan điểm ra quyết định. Nếu coi toàn bọ hoạt động
quản trị doanh nghiệp hoạt động ra quyết định thì chức ra quyết định mục
tiêu, chức năng ra quyết định phương tiện và chức ra quyết định quản trị.
Thứ hai, xét theo quá trình quản trị. thể chia toàn bộ hoạt động thành
năm chức năng là: dự kiến, tổ chức, phối hợp, chỉ huy và kiểm soát.
Chức năng dự kiến: Chủ yếu đề cập đến mục tiêu của doanh nghiệp
con đường đề cập đến mục tiêu nào đó. Chức năng này rất quan trọng
định hướng doanh nghiệp sẽ phải đạt dến trong tương lai, đây được coi
bản tuyên bố sứ mạng của công ty. Sự quan trọng của chức năng này giống như
Lênin đã nói: "Không thể làm việc trong điều kiện không kế hoạch lâu dài,
không dự tính được những kế hoạch thực sự"
Chức năng tổ chức bao gồm: tổ chức xây dựng (Như xây cấu tchức
sản xuất, xây dựng bộ máy quản trị doanh nghiệp...) tổ chức quá trình (thực
hiện các tư tưởng, chiến lược, kế hoạch... đã đặt ra từ khâu định hướng).
Chức năng phối hợp: Nhằm phối hợp giữa các bộ phận trong doanh
nghiệp, phối hợp nhiệm vụ, phân quyền điều hành giữa các bộ phận. Chức năng
này bao gồm phối hợp theo chiều dọc, phối hợp giữa các cấp các quản trị
phối hợp theo chiều ngang phối hợp giữa các chức năng, các lĩnh vực quản
trị.
Chức năng chỉ huy: Chủ thể quản trị tác động lên đối tượng quản trị để họ
thực hiện các nhiệm vụ được giao.
Chức năng kiểm soát: chức năng cuối cùng của nhà quản trị, đánh giá sự
hoàn thành công việc so với kế hoạch hay mục tiêu đề ra. Tiến hành các biện
pháp sửa chữa nếu sai lệch nhằm đảm bảo tổ chức đang đi đúng đường để
hoàn thành mục tiêu.
5
Chuyên đề tốt nghiệp Khoa: QTKDCN &XD
Năm chức năng này có mối quan hệ mật thiết với nhau, chúng hình thành
vòng tròn quản trị lấy sở sự trao đổi thông tin trong toàn bộ quá trình ra
quyết định quản trị:
Thứ ba: Xét theo nội dung quản trị cụ thể hay theo lĩnh vực quản trị:
Lĩnh vực quản trị trong doanh nghiệp được hiểu như các hoạt động quản
trị khi được sắp xếp trong một bộ phận nào đó. các bộ phận này người chỉ
huy và liên quan đến việc ra các quyết định quản trị.
Lĩnh vực quản trị được xem xét một góc độ khác- góc độ của quản
thực tiễn. Lĩnh vực quản trị là các hoạt động quản trị được thiết lập trong các bộ
phận có tính chất tổ chức (như phòng, ban) và được phân cấp, phân quyền trong
việc ra quyết định quản trị. Lĩnh vực quản trị được phân định phụ thuộc vào
nhiều yếu tố như: truyền thống quản trị, các yếu tố xã hội và cơ chế kinh tế, quy
cũng như đặc điểm kinh tế kỹ thuật của doanh nghiệp. gắn liền với mỗi
quốc gia, mỗi vùng cụ thể và sự tiến bộ về nhận thức khoa học quản trị.
Trong doanh nghiệp có thể phân chia các lĩnh vực quản trị như sau:
* Lĩnh vực vật : nhiệm vụ phát hiện nhu cầu vật tư;nh toán vật tư
tồn kho; mua sắm; nhập kho và bảo quản; cấp phát vật tư.
* Lĩnh vực sản xuất: nhiệm vụ hoạch định chương trình; xây dựng kế
hoạch sản xuất; điều khiển quá trình chế biến; kiẻm tra chất lượng; giữ gìn bản
6
Kiểm tra
Chỉ huy
Định hướng
Tổ chức
Phối hợp
Trao đổi
thông tin
thông tin tài liệu
Chức năng dự kiến: Chủ yếu đề cập đến mục tiêu của doanh nghiệp và con đường đề cập đến mục tiêu nào đó. Chức năng này rất quan trọng vì nó là định hướng mà doanh nghiệp sẽ phải đạt dến trong tương lai, đây được coi là là bản tuyên bố sứ mạng của công ty. Sự quan trọng của chức năng này giống như Lênin đã nói: "Không thể làm việc trong điều kiện không có kế hoạch lâu dài, không dự tính được những kế hoạch thực sự" Chức năng tổ chức bao gồm: tổ chức xây dựng (Như xây cơ cấu tổ chức sản xuất, xây dựng bộ máy quản trị doanh nghiệp...) và tổ chức quá trình (thực hiện các tư tưởng, chiến lược, kế hoạch... đã đặt ra từ khâu định hướng). Chức năng phối hợp: Nhằm phối hợp giữa các bộ phận trong doanh nghiệp, phối hợp nhiệm vụ, phân quyền điều hành giữa các bộ phận. Chức năng này bao gồm phối hợp theo chiều dọc, là phối hợp giữa các cấp các quản trị và phối hợp theo chiều ngang là phối hợp giữa các chức năng, các lĩnh vực quản trị.
Mở rộng để xem thêm
tài liệu giúp tôi
Nếu bạn không tìm thấy tài liệu mình cần có thể gửi yêu cầu ở đây để chúng tôi tìm giúp bạn!
xem nhiều trong tuần
yêu cầu tài liệu
Giúp bạn tìm tài liệu chưa có

LÝ THUYẾT TOÁN


×