DANH MỤC TÀI LIỆU
Luận văn: Tổng quan về ngành công nghiệp sx xi măng 10 và nghiên cứu thiết kế hệ thống xử lý khí xi măng lò đứng công suất 1000 tấn clinke/ngày
Luận văn
Tính toán thiết kế hệ
thống xử lý khí xi măng
lò đứng công suất 1000
tấn clinke/ngày
Tính toán thiết kế hệ thống xử lý khí xi măng lò đứng công suất 1000 tấn clinke/ngày
Lời cảm ơn
Lời đầu tiên em xin chân thành cảm ơn thầy giáo Th.S Trần Ngọc Tân đã tận
tình chỉ dẫn, giúp đỡ, tạo điều kiện tốt nhất cho em hoàn thành đồ án tốt nghiệp.
Em cũng xin gửi lời cảm ơn đến các thầy giáo trong Viện Khoa học
Công nghệ môi trường đã cung cấp những kiến thức quý báu cho em trong thời gian
qua.
cuối cùng em xin chân thành cảm ơn đến những người thân trong gia đình,
bạn bè em đã hết lòng giúp đỡ, động viên và đóng góp ý kiến cho em rất nhiều trong
quá trình hoàn thành đồ án.
Em xin chân thành cảm ơn !
Hà nội, ngày 16 tháng 06 năm 2010.
Sinh viên
Nguyễn Thị Hiền
Viện khoa học và Công nghệ môi trường (INEST) ĐHBKHN – Tel :(84.4) 8681686 – Fax :(84.4) 8693551 2
Tính toán thiết kế hệ thống xử lý khí xi măng lò đứng công suất 1000 tấn clinke/ngày
Mục lục
Danh mục bảng........................................................................................................7
Danh mục hình.........................................................................................................9
Mở đầu...................................................................................................................10
Chương I: TỔNG QUAN NGÀNH CÔNG NGHIỆP SẢN XUẤT XI MĂNG. 11
I.1/ Một vài nét chính về ngành công nghiệp sản xuất xi măng...........................11
I.1.1/ Lịch sử sự ra đời của xi măng.................................................................11
I.1.2/ Tình hình phát triển ngành công nghiệp xi măng trong nước và trên thế
giới...................................................................................................................11
I.1.2.1/ Trên thế giới [2]...............................................................................11
a./ Nhu cầu xi măng.................................................................................11
b./ Tình hình sản xuất và tiêu thụ xi măng ở một số nước........................12
I.1.2.2/ Ở Việt Nam.....................................................................................14
a./ Một số doanh nghiệp trong ngành......................................................15
b./ Tình hình sản xuất kinh doanh của Tổng công ty Công nghiệp xi măng
Việt Nam..................................................................................................17
I.2/ Nguyên – nhiên liệu dùng trong quá trình sản xuất [5,6]...............................18
I.2.1/ Nguyên liệu để sản xuất xi măng............................................................18
I.2.1.1/ Thành phần hóa của clinke xi măng Poolăng...................................19
I.2.1.2/ Nhóm khoáng của clinke xi măng Poolăng.....................................20
I.2.1.3/ Nhóm phụ gia điều chỉnh các hệ số.................................................22
I.2.2/ Nhiên liệu để sản xuất xi măng...............................................................23
I.3/ Công nghệ sản xuất xi măng.........................................................................23
I.3.1/ Quy trình công nghệ sản xuất xi măng...................................................24
I.3.2/ So sánh giữa các công nghệ sản xuất xi măng........................................29
I.3.3/ So sánh về môi trường............................................................................30
I.4./ Đặc trưng chất thải từ quá trình sản xuất xi măng........................................31
I.4.1./ Bụi.........................................................................................................32
I.4.1.1/ Bụi thô.............................................................................................32
I.4.1.2./ Bụi mịn...........................................................................................33
I.4.2./ Khí thải..................................................................................................33
Viện khoa học và Công nghệ môi trường (INEST) ĐHBKHN – Tel :(84.4) 8681686 – Fax :(84.4) 8693551 3
Tính toán thiết kế hệ thống xử lý khí xi măng lò đứng công suất 1000 tấn clinke/ngày
I.4.2.1./ Khí CO và CO2...............................................................................33
I.4.2.2./ Khí SO2...........................................................................................34
I.4.2.3./ Khí NOx..........................................................................................34
I.4.2.4./ Khí HF............................................................................................35
I.4.2.5./ Tro và khói.....................................................................................35
I.4.3./ Nước thải...............................................................................................35
I.4.4./ Xỷ than thải...........................................................................................36
I.4.5./ Tiếng ồn................................................................................................37
I.4.6./ Ô nhiễm do nhiệt...................................................................................37
I.5./ Các giải pháp giảm thiểu và xử lý chất ô nhiễm môi trường........................37
I.5.1./ Áp dụng các biện pháp thông thường....................................................37
I.5.2/ Áp dụng các công nghệ hiện đại vào trong sản xuất xi măng.................37
I.5.3/ Áp dụng cơ chế phát triển sạch CDM.....................................................38
I.5.4/ Áp dụng phương pháp sản xuất sạch hơn...............................................38
Chương II : TÍNH TOÁN PHỐI LIỆU CLINKER XI MĂNG POOCLĂNG
VÀ NỒNG ĐỘ KHÍ Ô NHIỄM TRONG CÔNG NGHỆ SẢN XUẤT XI
MĂNG....................................................................................................................39
II.1./ Tính toán phối liệu clinker xi măng poolăng [5].........................................39
II.1.1./ Thành phần nguyên nhiên liệu sản xuất clinker...................................39
II.1.2./ Lượng nguyên nhiên liệu cần thiết.......................................................40
II.1.2.1/ Lượng nhiên liệu cần thiết để nung 1 kg clinker............................40
II.1.2.2./ Lượng nguyên liệu cần thiết để nung 1 kg clinker.........................40
II.1.2.2./ Kiểm tra lại các thông số đã chọn..................................................43
II.2./ Tính toán nồng độ khí ô nhiễm : [7]............................................................45
Chương III : LỰA CHỌN PHƯƠNG ÁN XỬ LÝ KHÍ Ô NHIỄM...................51
III.1./ Các tính chất cơ bản của bụi và hiệu quả tách bụi.....................................51
III.1.1/ Độ phân tán các phân tử.......................................................................51
III.1.2./ Tính kết dính của bụi..........................................................................51
III.1.3./ Độ mài mòn của bụi...........................................................................51
III.1.4./ Độ thấm ướt của bụi...........................................................................52
III.1.5./ Độ hút ẩm của bụi...............................................................................52
III.1.6./ Độ dẫn điện của lớp bụi......................................................................52
Viện khoa học và Công nghệ môi trường (INEST) ĐHBKHN – Tel :(84.4) 8681686 – Fax :(84.4) 8693551 4
Tính toán thiết kế hệ thống xử lý khí xi măng lò đứng công suất 1000 tấn clinke/ngày
III.1.7./ Sự tích điện của lớp bụi......................................................................52
III.1.8./ Tính tự bốc nóng và tạo hỗn hợp dễ nổ với không khí........................52
III.1.9./ Hiệu quả thu hồi bụi............................................................................52
III.2./ Các phương pháp xử lý bụi........................................................................53
III.2.1./ Phương pháp khô................................................................................53
III.2.1.1./ Buồng lắng bụi.............................................................................54
III.2.1.2./ Thiết bị tách bụi kiểu quán tính....................................................55
III.2.1.3./ Cyclon..........................................................................................55
.................................................................................................................................55
III.2.1.4./ Thiết bị tách bụi bằng lực tĩnh điện..............................................56
.................................................................................................................................56
III.2.2./ Phương pháp ướt.................................................................................57
III.2.2.1./ Tháp rửa.......................................................................................57
III.2.2.2./ Cyclon ướt...................................................................................58
III.2.2.3./ Thiết bị Ventury...........................................................................59
.................................................................................................................................59
III.3./ Các phương pháp xử lý khí SO2.................................................................59
III.3.1./ Trộn thêm đá vôi vào than đá..............................................................59
III.3.2./ Hấp thụ bằng sữa vôi..........................................................................60
III.3.3./ Hấp thụ bằng sữa vôi kết hợp với MgSO4...........................................60
III.3.4./ Một số phương pháp khác...................................................................61
III.4./ Lựa chọn công nghệ xử lý.........................................................................61
Chương IV : TÍNH TOÁN THIẾT BỊ XỬ LÝ....................................................64
IV.1./ Tính toán thiết bị lọc bụi Ventury [7,8,9]..................................................64
IV.1.1./ Tính toán ống Ventury........................................................................64
IV.1.2./ Tính toán hiệu quả lọc của thiết bị Venturi [7,8,9,10]........................66
IV.2./ Tính toán thiết bị xử lý khí :......................................................................70
IV.2.1./ Cơ sở tính toán quá trình hấp thụ :......................................................70
IV.2.2./ Tính toán tháp rửa...............................................................................73
IV.2.2.1./ Tính chiều cao làm việc và đường kính tháp...............................73
IV.2.2.2./ Tính đường kính ống dẫn khí vào tháp và ra khỏi tháp................74
IV.2.2.3./ Đường kính ống dẫn dung dịch hấp thụ.......................................74
Viện khoa học và Công nghệ môi trường (INEST) ĐHBKHN – Tel :(84.4) 8681686 – Fax :(84.4) 8693551 5
Tính toán thiết kế hệ thống xử lý khí xi măng lò đứng công suất 1000 tấn clinke/ngày
IV.2.2.4./ Tính toán cơ khí [11]...................................................................74
a./ Tính chiều dày thân tháp.....................................................................74
b./ Tính nắp thiết bị:................................................................................77
c./ Tính bích nối :....................................................................................78
IV.3./ Tính toán các thiết bị phụ : [11,12]............................................................79
IV.3.1./ Tính toán bơm dẫn lỏng vào tháp :.....................................................79
IV.3.2./ Tính toán bơm dẫn nước vào ống Venturi..........................................81
IV.3.3./ Tính toán quạt hút khí.........................................................................81
IV.3.3.1./ Tính tổn thất áp suất....................................................................81
IV.3.3.2./ Công suất quạt.............................................................................83
Chương V : TÍNH TOÁN CHI PHÍ XỬ LÝ........................................................84
V.1./ Chi phí thiết bị............................................................................................84
V.1.1./Hệ thống đường ống.............................................................................84
V.1.2./ Tháp rửa rỗng.......................................................................................84
V.1.3./ Các thiết bị khác..................................................................................84
VI.2. Chi phí thiết kế thi công..............................................................................85
VI.3. Chi phí trong 1ngày....................................................................................85
Kết luận..................................................................................................................86
.........................................................................................................................86
Tài liệu tham khảo.................................................................................................87
Viện khoa học và Công nghệ môi trường (INEST) ĐHBKHN – Tel :(84.4) 8681686 – Fax :(84.4) 8693551 6
thông tin tài liệu
Vào thời tối cổ, con người đã biết đến vôi và đất sét sử dụng chúng như một thứ vữa để gắn các viên đá lại với nhau. Khoảng 3000 năm trước Công nguyên người Ai Cập dùng vôi tôi làm vật liệu chính (được thấy tại Kim tự tháp Cheops). 1000 năm trước Công nguyên, người Hy Lạp sử dụng vôi tôi trộn với đất núi lửa ở Santorin. 100 năm trước Công nguyên người La Mã dùng vôi và tro núi lửa miền Puzzolles tạo thành một vật liệu mới gọi là bê tông. Thế kỷ I, các kiến trúc sư La Mã viết: "Có một loại bột được tìm thấy gần vùng Vennuvious mang những tính chất kỳ lạ. Loại bột này khi trộn với vôi và mủ cao su thì không những thích hợp cho việc xây dựng nhà cửa mà còn có thể đông cứng trong nước". Đến thế kỷ TCN người La Mã phát minh ra xi măng (nhưng không có cốt thép) dùng trong xây dựng nhưng công thức về xi măng của họ bị thất truyền. Năm 1750 Smeaton khi xây dựng hải đăng Eddyston vùng Cornualles, ông khám phá rằng : chất kết dính tốt nhất là hỗn hợp giữa đá vôi và đất sét. Năm 1789 một loại xi măng chất lượng mới được kĩ sư Smeaton (Anh) với việc cho thêm sự có mặt của đất sét cuội sét hoặc đá vôi. Năm 1812 Louis Vicat (Pháp) hoàn chỉnh khám phá của Smeaton bằng cách xác định tỷ lệ của hỗn hợp. Năm 1824 Joseph Aspdin với sáng chế chất kết dính trên cơ sở nung hỗn hợp 3 phần đá vôi và một phần đất sét. Và 20 năm sau, Isaac Charles John đẩy thêm một bước nữa bằng cách nâng cao nhiệt độ nung tới mức làm nóng chảy một phần nguyên liệu trước khi kết nối thành clinker.
Mở rộng để xem thêm
xem nhiều trong tuần
yêu cầu tài liệu
Giúp bạn tìm tài liệu chưa có

LÝ THUYẾT TOÁN


×