DANH MỤC TÀI LIỆU
Luận văn: Tổng quan về ngành dệt nhuộm và các chất thải, phương pháp xử cơ-hóa-sinh học chất thải dệt nhuộm
Luận văn
MỘT SỐ PHƯƠNG
PHÁP XỬ LÝ NƯỚC
THẢI DỆT NHUỘM
3
MỤC LỤC
LỜI MỞ ĐẦU...............................................................................................................
DANH MỤC BẢNG- HÌNH ẢNH................................................................................
LỜI MỞ ĐẦU...............................................................................................................
CHƯƠNG I. TỔNG QUAN VỀ NGÀNH DỆT NHUỘM VÀ CÁC CHẤT THẢI......
1.1. TỔNG QUAN VỀ NGÀNH DỆT NHUỘM...........................................................
1.1.1. Sơ đồ công nghệ ngành dệt nhuộm......................................................................
1.1.2. Các loại thuốc nhuộm thường dùng.....................................................................
1.1.3. Nhu cầu về nước và nước thải..............................................................................
1.2. ẢNH HƯỞNG CỦA NƯỚC THẢI ĐẾN MÔI TRƯỜNG.....................................
1.2.1. Các chất ô nhiễ chính...........................................................................................
1.2.2. Ảnh hưởng của các chất thải đến môi trường.......................................................
CHƯƠNG II. MỘT SỐ PHƯƠNG PHÁP XỬ LÝ NƯỚC THẢI DỆT NHUỘM........
2.1. XỬ LÝ NƯỚC THẢI BẰNG PHƯƠNG PHÁP CƠ HỌC....................................
2.2. XỬ LÝ NƯỚC THẢI BẰNG PHƯƠNG PHÁP HÓA HỌC.................................
2.3. XỬ LÝ NƯỚC THẢI BẰNG PHƯƠNG PHÁP HÓA- LÝ...................................
2.4. XỬ LÝ NƯỚC THẢI BẰNG PHƯƠNG PHÁP SINH HỌC.................................
2.5. CÔNG NGHỆ XỬ LÝ NƯỚC THẢI DỆT NHUỘM HIỆN NAY.........................
CHƯƠNG III. ĐỀ XUẤT PHƯƠNG ÁN XỬ LÝ NƯỚC THẢI DỆT NHUỘM.........
3.1. CƠ SỞ LỰA CHỌN CÔNG NGHỆ.......................................................................
3.2. LỰA CHỌN CÔNG NGHỆ...................................................................................
CHƯƠNG IV. TÍNH TOÁN THIẾT KẾ CÁC CÔNG TRÌNH ĐƠN VỊ......................
4.1. MỨC ĐỘ CẦN THIẾT XỬ LÝ VÀ CÁC THÔNG SỐ TÍNH TOÁN..................
4.1.1. Mức độ cần thiết xử lý.........................................................................................
4.1.2. Xác định các thong số tính toán...........................................................................
4.2. TÍNH TOÁN CÁC CÔNG TRÌNH ĐƠN VỊ..........................................................
4.2.1. Mương dẫn nước thải...........................................................................................
4.2.2. Song chắn rác.......................................................................................................
4.2.3. Bể thu gom..........................................................................................................
4.2.4. Bể điều hòa..........................................................................................................
4.2.5. Bể phản ứng.........................................................................................................
4.2.6. Bể lắng I...............................................................................................................
4.2.7. Bể Aerotank.........................................................................................................
4.2.8. Bể lắng II.............................................................................................................
4.2.9. Bể nén bùn...........................................................................................................
4
4.2.10. Máy ép bùn........................................................................................................
4.2.11. Bể tiếp xúc.........................................................................................................
4.3. TÍNH TOÁN HÓA CHẤT.....................................................................................
4.3.1. Bể chứa urê và bơm châm dung dịch urê.............................................................
4.3.2. Bể chứa đung dịch axit photphoric và van điều chỉnh châm H3PO4.....................
4.3.3. Tính lượng phèn...................................................................................................
4.3.4. Bể chứa dung dịch axit H2SO4 và bơm châm H2SO4............................................
4.3.5. Bể chứa dung dịch NaOCl (10%) và bơm châm NaOCl......................................
4.3.6. Chất trợ lắng polymer dạng bột dùng ở bể lắng I.................................................
4.4. DỰ TOÁN KINH PHÍ XÂY DỰNG......................................................................
KẾT LUẬN...................................................................................................................
Tài liệu tham khảo.........................................................................................................
5
DANH MỤC BẢNG- HÌNH ẢNH
Bảng 1.1. Các chất gây ô nhiễm và đặc tính nước thải ngành dệt nhuộm......................
Bảng 3.1. Tính chất nước thải đầu vào..........................................................................
Bảng 3.2. Tính chất nước thải sau xử lý........................................................................
Bảng 4.1. Thông số thiết kế song chắn rác.....................................................................
Bảng 4.2. Kích thước kế bể thu gom..............................................................................
Bảng 4.3. Thông số thiết kế bể thu gom........................................................................
Bảng 4.4. Thông số thiết kế bể điều hòa........................................................................
Bảng 4.5. Thông số thiết kế bể phản ứng.......................................................................
Bảng 4.6. Các thông số thiết kế đặc trưng bể lắng li tâm...............................................
Bảng 4.7. Thông số thiết kế bể lắng I............................................................................
Bảng 4.8. Thông số thiết kế bể Aerotank.......................................................................
Bảng 4.9. Các thông số cơ bản thiết kế bể lắng II..........................................................
Bảng 4.10. Thông số thiết kế bể lắng II.........................................................................
Bảng 4.11. Thông số thiết kế bể nén bùn.......................................................................
Bảng 4.12. Thông số thiết kế bể tiếp xúc.......................................................................
Bảng 4.13. Bảng chi phí xây dựng.................................................................................
Hình 1.1. Sơ đồ nguyên lý công nghệ dệt nhuộm hàng sợi bông và các nguồn
nước thải........................................................................................................................
Hình 2.1. Sơ đồ công công nghệ xử lý nước thải dệt nhuộm ở Việt Nam.....................
6
LỜI MỞ ĐẦU
Trong những năm gần đây kinh tế nước ta ngày càng phát triển, kèm theo đó nhu
cầu đời sống của người dân càng nâng cao. Hiện nay, ngành công nghiệp dệt nhuộm
những bước phát triển mạnh mẽ, tạo ra nhiều sản phẩm đa dạng chất lượng cao, đáp
ứng nhu cầu ngày càng tăng của thị trường. Trong nền kinh tế quốc dân, ngành dệt
nhuộm chiếm một vị trí khá quan trọng đây một trong những ngành công nghiệp
không chỉ góp phần việc giải quyết vấn đề công ăn việc làm trong hội còn thúc
đẩy tăng trưởng nhanh kim ngạch xuất khẩu cho đất nước. Tuy vậy, ô nhiễm môi trường
do nước thải ngành dệt nhuộm một thực tế cần giải pháp xử nhiệm vụ rất
cần thiết.
Theo kết quả phân tích nước thải ng nghề dệt nhuộm Vạn Phúc (Hà Tây) thì chỉ
số BOD là 67 – 159mg/l; COD là 139 423mg/l; SS 167350mg/l, kim loại nặng
trong nước như Fe 7,68 mg/l; Pb 2,5 mg/l; Cr6+ 0.08 mg/l [Trung tâm công nghệ
xử lý môi trường, Bộ tư lệnh hoá học, 2003]. Theo số liệu của Sở Tài nguyên Môi trường
Thái Bình, hàng năm làng nghề Nam Cao sử dụng khoảng 60 tấn hóa chất các loại như
ôxy già, nhớt thủy tinh, phòng, bồ tạt, Javen, thuốc nhuộm nấu tẩy in nhuộm. Các
thông số ô nhiễm môi trường Nam Cao cho thấy hàm lượng chất rắn lửng trong
nước thải cao hơn tiêu chuẩn cho phép 3,75 lần, hàm lượng BOD cao hơn tiêu chuẩn cho
phép tới 4,24 lần, hàm lượng COD cao hơn tiêu chuẩn cho phép 3 lần.
thế, việc xử nguồn nước thải này trước khi xả vào nguồn tiếp nhận việc bắt
buộc cần thiết. Vì vậy, đồ án này được thực hiện nhằm hệ thống xử nước thải công
nghiệp dệt nhuộm công suất 1500m3/ngày.đêm đạt tiêu chuẩn xả thải, hạn chế ô nhiễm
môi trường. Rất mong nhận được sự nhận xét, góp ý của thầy để kiến thức của em
được hoàn thiện hơn.
7
CHƯƠNG I. TỔNG QUAN VỀ NGÀNH DỆT NHUỘM VÀ CÁC CHẤT THẢI
1.1. TỔNG QUAN VỀ NGÀNH DỆT NHUỘM
Cùng với sự phát triển của đất nước, ngành công nghiệp dệt nhuộm cũng nhiều
thay đổi, bên cạnh những nhà máy nghiệp quốc doanh, ngày càng có nhiều nghiệp
mới ra đời. Với khối lượng lớn hóa chất sử dụng, nước thải ngành dệt nhuộm mức ô
nhiễm cao. Tuy nhiên, trong những năm gần đây khi nền kinh tế phát triển mạnh đã xuất
hiện nhiều nhà máy, xí nghiệp với công nghệ hiện đại ít gây ô nhiễm môi trường.
1.1.1. Sơ đồ công nghệ ngành dệt nhuộm:
Hình 1.1: Sơ đồ nguyên lý công nghệ dệt nhuộm hàng sợi bông và các nguồn nước thải
Thông thường công nghệ dệt - nhuộm gồm ba quá trình cơ bản: kéo sợi, dệt vải và xử
lý (nấu tẩy), nhuộm và hoàn thiện vải. Trong đó được chia thành các công đoạn sau:
Làm sạch nguyên liệu: nguyên liệu thường được đóng dưới các dạng kiện bông thô
chứa các sợi bong ch thước khác nhau cùng với các tạp chất tự nhiên như bụi, đất,
8
thông tin tài liệu
Làm sạch nguyên liệu: nguyên liệu thường được đóng dưới các dạng kiện bông thô chứa các sợi bong có kích thước khác nhau cùng với các tạp chất tự nhiên như bụi, đất, hạt, cỏ rác… Nguyên liệu bông thô được đánh tung, làm sạch và trộn đều. Sau quá trình là, sạch, bông được thu dưới dạng các tấm phẳng đều. Chải: các sợi bông được chải song song và tạo thành các sợi thô. Kéo sợi, đánh ống, mắc sợi: tiếp tục kéo thô tại các máy sợi con để giảm kích thước sợi, tăng độ bền và quấn sợi vào các ống sợi thích hợp cho việc dệt vải. Sợi con trong các ống nhỏ được đánh ống thành các quả to để chuẩn bị dệt vải. Tiếp tục mắc sợi là dồn qua các quả ống để chuẩn bị cho công đoạn hồ sợi.
Mở rộng để xem thêm
tài liệu giúp tôi
Nếu bạn không tìm thấy tài liệu mình cần có thể gửi yêu cầu ở đây để chúng tôi tìm giúp bạn!
xem nhiều trong tuần
yêu cầu tài liệu
Giúp bạn tìm tài liệu chưa có

LÝ THUYẾT TOÁN


×