DANH MỤC TÀI LIỆU
Luận văn tốt nghiệp: Đánh giá, đề xuất và phân tích cách giải pháp nhằm nâng cao chất lượng đào tạo nguồn lao động nhành dệt may
Luận văn Thạc sĩ QTKD 2010 - 1 - Trường Đại họcBách Khoa Hà Nội
MỤC LỤC
MỤC LỤC.................................................................................................................................................................1
BẢNG DANH MỤC NHỮNG CHỮ VIẾT TẮT...................................................................................................4
LỜI CẢM ƠN...........................................................................................................................................................5
PHẦN MỞ ĐẦU.......................................................................................................................................................6
1. TÍNH CẤP THIẾT CỦA ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU...........................................................................................6
2. MỤC ĐÍCH NGHIÊN CỨU ĐỀ TÀI...............................................................................................................7
3. ĐỐI TƯỢNG PHẠM VI NGHIÊN CỨU.........................................................................................................8
TRONG ĐỀ TÀI NÀY TẬP TRUNG: PHÂN TÍCH, ĐÁNH GIÁ ĐỀ XUẤT CÁC GIẢI PHÁP NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG
ĐÀO TẠO NGUỒN NHÂN LỰC NGÀNH DỆT MAY TRƯỜNG CAO ĐẲNG NGHỀ KINH TẾ - K THUẬT VINATEX.
PHƯƠNG HƯỚNG CỦA NGÀNH VÀ TẦM NHÌN ĐẾN NĂM 2020 SẼ ĐƯỢC TÁC GIẢ NGHIÊN CỨU CÁC GIAI ĐOẠN
TIẾP SAU KHI HOÀN THÀNH ĐỀ TÀI NÀY................................................................................................................8
4. PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU.....................................................................................................................8
5. Ý NGHĨA THỰC TIỄN CỦA ĐỀ TÀI.............................................................................................................8
6. KẾT CẤU CỦA ĐỀ TÀI..................................................................................................................................9
CHƯƠNG I.............................................................................................................................................................10
CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ CHẤT LƯỢNG ĐÀO TẠO NGHỀ...............................................................................10
1.1. CHẤT LƯỢNG VÀ CHẤT LƯỢNG DỊCH VỤ.........................................................................................10
1.1.1. Chất lượng............................................................................................................................................10
1.1.2. Chất lượng dịch vụ...............................................................................................................................13
1.1.3. Chất lượng đào tạo...............................................................................................................................17
1.2. CÁC MÔ HÌNH QUẢN LÝ CHẤT LƯỢNG ĐÀO TẠO...........................................................................22
1.2.1. Mô hình các yếu tố tổ chức (Organization Element Model)................................................................22
1.2.2. Đảm bảo chất lượng và các mô hình quản lý chất lượng đào tạo theo ISO........................................23
1.2.3. Các mô hình tổng thể đánh giá chất lượng đào tạo.............................................................................23
1.3. CHẤT LƯỢNG ĐÀO TẠO NGHỀ.............................................................................................................27
1.3.1. Khái niệm về đào tạo nghề...................................................................................................................27
1.3.2. Đào tạo nghề là hoạt động cung cấp dịch vụ.......................................................................................29
1.3.3. Vai trò của đào tạo nghề trong phát triển nền kinh tế đất nước..........................................................30
1.3.4. Các yếu tố ảnh hưởng đến chất lượng đào tạo nghề............................................................................31
1.4. TỔ CHỨC KIỂM TRA ĐIỀU CHỈNH CÁC HOẠT ĐỘNG THEO CHẤT LƯỢNG ĐÀO TẠO............35
CHƯƠNG 2.............................................................................................................................................................38
PHÂN TÍCH THỰC TRẠNG CÔNG TÁC ĐÀO TẠO NNL NGÀNH DỆT MAY Ở TRƯỜNG CAO
ĐẲNG NGHỀ KINH TẾ KỸ THUẬT VINATEX..............................................................................................38
2.1. KHÁI NIỆM, NỘI DUNG CÔNG TÁC ĐÀO TẠO VÀ PHÁT TRIỂN NGUỒN NHÂN LỰC...............38
2.2. THỰC TRẠNG ĐÀO TẠO NGUỒN NHÂN LỰC CÁC TRƯỜNG THUỘC TẬP ĐOÀN DỆT MAY
VIỆT NAM..........................................................................................................................................................39
2.2.1. Thực trạng đào tạo nguồn nhân lực dệt may.......................................................................................39
2.2.2. Hệ thống các trường thuộc Tập đoàn dệt may.....................................................................................40
2.2.3. Ngành nghề đào tạo.............................................................................................................................42
2.2.4. Đội ngũ giáo viên.................................................................................................................................43
2.2.5. Cơ sở vật chất.......................................................................................................................................44
2.2.6. Chất lượng đào tạo...............................................................................................................................45
2.2.7. Cơ sở vật chất.......................................................................................................................................46
2.2.8 Kinh phí cho đào tạo nghề....................................................................................................................47
2.3. THỰC TRẠNG CHẤT LƯỢNG ĐÀO TÀO NGHỀ TẠI TRƯỜNG CAO ĐẲNG NGHỀ KINH TẾ - KỸ
THUẬT VINATEX.............................................................................................................................................49
2.3.1. Khái quát qúa trình hình thành và phát triển của trường Cao đẳng nghề Kinh tế - Kỹ thuật Vinatex49
Đỗ Minh Tuấn Khoa Kinh tế và Quản lý
Luận văn Thạc sĩ QTKD 2010 - 2 - Trường Đại họcBách Khoa Hà Nội
2.3.2. Phân tích và đánh giá chất lượng đào tạo nghề tại Trường Cao đẳng nghề Kinh tế - Kỹ thuật Vinatex
........................................................................................................................................................................56
2.3.3. Nhận xét kết qủa đánh giá chất lượng trong đào tạo nghề Trường Cao đẳng nghề Kinh tế - Kỹ thuật
Vinatex............................................................................................................................................................73
2.3.4. Điều tra đánh giá chất lượng ngoài.....................................................................................................75
2.4. KẾT LUẬN..................................................................................................................................................83
CHƯƠNG 3.............................................................................................................................................................85
ĐỀ XUẤT CÁC GIẢI PHÁP NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG ĐÀO TẠO NGUỒN NHÂN LỰC NGÀNH
DỆT MAY ĐẾN NĂM 2015 TẦM NHÌN 2020 TẠI TRƯỜNG CAO ĐẲNG NGHỀ KINH TẾ - KỸ
THUẬT VINATEX................................................................................................................................................85
3.1. PHƯƠNG HƯỚNG ĐÀO TẠO NNL NGÀNH DỆT MAY ĐẾN NĂM 2015 TẦM NHÌN 2020............85
3.1.1. Nhu cầu NNL ngành dệt may đến năm 2015 tầm nhìn 2020................................................................85
3.1.2. Phương hướng đào tạo NNL ngành dệt may của trường CDN KTKT Vinatex....................................85
(NGUỒN: Đ ÁN QUY HOẠCH TRƯỜNG CDN KTKT VINATEX ĐẾN 2015 TẦM NHÌN 2020)...............................86
3.2. NGUYÊN TẮC ĐỀ XUẤT CÁC BIỆN PHÁP...........................................................................................86
3.2.1. Nguyên tắc khách quan........................................................................................................................86
3.2.2. Nguyên tắc thị trường...........................................................................................................................86
3.2.3. Nguyên tắc xã hội hóa..........................................................................................................................86
3.3. MỘT SỐ NHÓM BIỆN PHÁP CỤ THỂ.....................................................................................................87
3.3.1. Nhóm biện pháp quy hoạch đào tạo công nhân theo cơ chế thị trường...............................................87
3.3.1.1. Biện pháp 1: Xây dựng chiến lược đào tạo Trung và dài hạn về đào tạo công nhân.......................87
3.3.1.2. Biện pháp 2: Trao đổi thông tin thị trường lao động và nhu cầu đào tạo nghề...............................88
Liên hệ thực tập, thực tế cho sinh viên tiếp cận với doanh nghiệp................................................................90
3.3.1.3. Biện pháp 3: Đổi mới mục tiêu nội dung chương trình, phương pháp đào tạo phù hợp với thực tế
sản xuất kinh doanh........................................................................................................................................90
3.3.2. Nhóm biện pháp tăng cường mối quan hệ giữa nhà trường với các doanh nghiệp, các đơn vị thành
viên trong ngành.............................................................................................................................................92
3.3.2.1. Biện pháp 4: các doanh nghiệp, các đơn vị thành viên trong ngành tham gia với nhà trường trong
quá trình tổ chức đào tạo...............................................................................................................................92
3.3.2.2. Biện pháp 5: Tổ chức liên kết đào tạo theo địa chỉ nhằm tăng cường chất lượng đào tạo..............94
3.3.3. Nhóm biện pháp tổ chức quản lý quá trình đào tạo.............................................................................95
3.3.3.1. Biện pháp 6: Đầu tư, nâng cấp và bổ sung cơ sở vật chất kỹ thuật, trang thiết bị đào tạo nhằm đảm
bảo chất lượng đào tạo...................................................................................................................................95
3.3.3.2. Biện pháp 7: Nâng cao năng lực giáo viên.......................................................................................96
3.3.3.3. Biện pháp 8: Đổi mới công tác đánh giá chất lượng đào tạo...........................................................97
3.3.3.4. Biện pháp 9: Áp dụng quản lý chất lượng đào tạo theo mô hình ( ISO)...........................................98
3.3.3.5. Biện pháp 10: Tổ chức dịch vụ hỗ trợ việc làm và đào tạo nâng cao cho học sinh sau khi tốt nghiệp
........................................................................................................................................................................99
3.3.3.6. Biện pháp phát triển hợp tác quốc tế.............................................................................................100
KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ.............................................................................................................................101
I. KẾT LUẬN....................................................................................................................................................101
II. KIẾN NGHỊ..................................................................................................................................................101
1. Đối với nhà nước......................................................................................................................................101
2. Với Tập đoàn Dệt may..............................................................................................................................102
3. Với nhà trường.........................................................................................................................................102
DANH MỤC CÁC TÀI LIỆU THAM KHẢO..................................................................................................103
PHỤ LỤC: TỔNG HỢP PHIẾU ĐIỀU TRA....................................................................................................106
PHỤ LỤC 1:......................................................................................................................................................106
PHỤ LỤC 2.......................................................................................................................................................109
PHỤ LỤC 3.......................................................................................................................................................115
PHỤ LỤC 4.......................................................................................................................................................121
PHỤ LỤC 5.......................................................................................................................................................126
PHỤ LỤC 6.......................................................................................................................................................131
Đỗ Minh Tuấn Khoa Kinh tế và Quản lý
Luận văn Thạc sĩ QTKD 2010 - 3 - Trường Đại họcBách Khoa Hà Nội
Đỗ Minh Tuấn Khoa Kinh tế và Quản lý
Luận văn Thạc sĩ QTKD 2010 - 4 - Trường Đại họcBách Khoa Hà Nội
BẢNG DANH MỤC NHỮNG CHỮ VIẾT TẮT
TT Chữ viết tắt Nghĩa của cụm từ viết tắt
1 DM Dệt may
2 Vinatex Tập đoàn dệt may Việt Nam
3 R & D Nghiên cứu và phát triển
4 HSSV Học sinh sinh viên
5 WTO World Trade Organization (Tổ chức thương mại thế giới)
6 CNH, HĐH Công nghiệp hóa, hiện đại hóa
7 NCS Nghiên cứu sinh
8 TCDN Tổng cục dạy nghề
9 GVDN Giáo viên dạy nghề
10 TCCN Trung cấp chuyên nghiệp
11 CDN Cao đẳng nghề
12 TCN Trung cấp nghề
13 SCN Sơ cấp nghề
14 KTKT Kinh tế - kỹ thuật
15 CLĐT Chất lượng đào tạo
Đỗ Minh Tuấn Khoa Kinh tế và Quản lý
Luận văn Thạc sĩ QTKD 2010 - 5 - Trường Đại họcBách Khoa Hà Nội
LỜI CẢM ƠN
Tác giả xin trân trọng cảm ơn!
Các Thầy giáo,giáo Khoa Kinh tế và Quản lý – Trường Đại học Bách Khoa
Nội đã tận tình giảng dạy giúp đỡ tôi trong quá trình học tập rèn luyện tại
trường.
Tác giả xin bày tỏ lòng cảm ơn sâu sắc đến Thầy giáo: TS - Phạm Cảnh Huy đã tận
tâm hướng dẫn và chỉ bảo tôi trong suốt quá trình thực hiện và hoàn thành luận văn.
Tác giả xin chân thành cảm ơn lãnh đạo trường Cao đẳng ngh Kinh Tế Kỹ Thuật
VINATEX đã quan tâm tạo điều kiện cho tôi suốt trong thời gian học tập của khoá
học. Đặc biệt là đã ủng hộ và giúp đỡ tôi hoàn thành bản luận văn với đề tài:
Phân tích và đề xuất các giải pháp Nâng cao chất lượng đào tạo nguồn nhân lực
ngành Dệt May giai đoạn 2010-2015 và tầm nhìn 2015-2020.
Mặc dù đã có sự cố gắng, nhưng với thời gian và trình độ còn hạn chế, nên bản
luận văn chắc chắn không thể tránh khỏi những thiếu sót. Tác giả rất mong nhận được
sự góp ý chân thành của các Thầy, các bạn đồng nghiệp để bổ sung, hoàn thiện
trong quá trình nghiên cứu tiếp vấn đề này.
Xin chân thành cảm ơn !
Hà Nội, tháng 9 năm 2010
Tác giả
ĐỖ MINH TUẤN
Đỗ Minh Tuấn Khoa Kinh tế và Quản lý
Luận văn Thạc sĩ QTKD 2010 - 6 - Trường Đại họcBách Khoa Hà Nội
PHẦN MỞ ĐẦU
1. TÍNH CẤP THIẾT CỦA ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU
Trong giai đoạn đẩy mạnh công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước hội nhập
quốc tế, nguồn lực con người Việt Nam càng trở nên có ý nghĩa quan trong, quyết định
sự thành công của công cuộc phát triển đất nước. Giáo dục ngày càng vai trò
nhiệm vụ quan trọng trong việc xây dựng một thế hệ người Việt Nam mới, đáp ứng yêu
cầu phát triển kinh tế hội. điều này đòi hỏi giáo dục phải chiến lược phát triển
đúng hướng, hợp quy luật, xu thế xứng tầm thời đại. Chiến lược giáo dục việt Nam
2000 2010 đã tiến hành được 8 năm. “Thực tiễn phát triển giáo dục đã khẳng định
tính đúng đắn của chiến lược:phát triển giáo dục nền tảng, nguồn nhân lực chất
lượng cao một trong những động lực quan trọng trong việc thúc đẩy sự nghiệp công
nghiệp hóa hiện đại hóa đất nước, yếu tố bản để phát triển hội, tăng trưởng
kinh tế nhanh và bền vững ”.
Trong nghị quyết đại hội đảng Cộng Sản Việt Nam lần thứ IX đã chỉ : Giáo
dục đào tạo chưa kết hợp chặt chẽ với lao động sản xuất, họat động giáo dục-đào tạo
chưa gắn mật thiết với các hoạt động sản xuất nghiên cứu khoa học (văn kiện hội
nghị lần thứ hai khóa VIII Đảng cộng sản Việt Nam trang 26 NXB CTQG 1997).
Để nâng cao chất lượng hiệu quả giáo dục-đào tạo, Nghị quyết ĐH Đảng
cộng sản Việt Nam lần thứ IX đã chỉ : Học đi đôi với nh, giáo dục đi đôi với lao
động sản xuất, nhà trường gắn với hội…. coi trọng đào tạo đội ngũ công nhân tay
nghề cao, kỹ thực hành nhà kinh doanh giỏi ( Nghị quyết ĐHĐB lần thứ IX
Đảng cộng sản Việt Nam tháng 4 năm 2001 trang 28 NXB CTQG năm 2002).
Trong thời gian qua nhờ các chủ trương, chính sách đúng đắn của Đảng, Nhà
nước sự quan tâm chỉ đạo của Tập đoàn dệt may Việt Nam công tác đào tạo nghề
trong các trường trực thuộc Tập đoàn dệt may Việt Nam đã đạt được những kết qủa
khả quan về quy cũng như sự thay đổi nhanh chóng về kỹ thuật công nghệ đáp
ứng được nhu cầu phát triển nhanh chóng của Ngành dệt may.
Đỗ Minh Tuấn Khoa Kinh tế và Quản lý
thông tin tài liệu
Trong giai đoạn đẩy mạnh công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước và hội nhập quốc tế, nguồn lực con người Việt Nam càng trở nên có ý nghĩa quan trong, quyết định sự thành công của công cuộc phát triển đất nước. Giáo dục ngày càng có vai trò và nhiệm vụ quan trọng trong việc xây dựng một thế hệ người Việt Nam mới, đáp ứng yêu cầu phát triển kinh tế xã hội. điều này đòi hỏi giáo dục phải có chiến lược phát triển đúng hướng, hợp quy luật, xu thế và xứng tầm thời đại. Chiến lược giáo dục việt Nam 2000 – 2010 đã tiến hành được 8 năm. “Thực tiễn phát triển giáo dục đã khẳng định tính đúng đắn của chiến lược:phát triển giáo dục là nền tảng, nguồn nhân lực có chất lượng cao là một trong những động lực quan trọng trong việc thúc đẩy sự nghiệp công nghiệp hóa hiện đại hóa đất nước, là yếu tố cơ bản để phát triển xã hội, tăng trưởng kinh tế nhanh và bền vững ”.
Mở rộng để xem thêm
tài liệu giúp tôi
Nếu bạn không tìm thấy tài liệu mình cần có thể gửi yêu cầu ở đây để chúng tôi tìm giúp bạn!
xem nhiều trong tuần
yêu cầu tài liệu
Giúp bạn tìm tài liệu chưa có

LÝ THUYẾT TOÁN


×