DANH MỤC TÀI LIỆU
Luận văn: Trình bày các vấn đề cần thiết khi đưa IPv6 vào mạng di động tương lai.
Bé Gi¸o dôc vµ §µo t¹o
Trêng ®¹i häc B¸ch khoa hµ néi
--------------o0o---------------
LuËn v¨n th¹c sÜ khoa häc
Sö dông IP cho m¹ng di ®éng
thÕ hÖ míi
Ngµnh: Xö lý th«ng tin vµ truyÒn th«ng
M sè:
Ph¹m thÞ thanh huyÒn
Ngêi híng dÉn khoa häc: TS. PH¹m Huy Hoµng
Hµ néi 2006
1
DANH MC CÁC CH VIT TT
STT Ch viết tt Tiếng Anh
1 3GPP 3rd Generation Partnership Project
2 ATM Asynchronous Transfer Mode
3 CDMA Code division multiple access
4 CN Correspondant Node
5 COA Care-Of-Address
6 DHCP Dynamic Host Configuration Protocol
7 EDGE Enhanced Data rates for GSM Evolution
8 FA Foreign Agent
9 FA Foreign Agent
10 FDMA Frequency Division Multiple Access
11 FN Foreign Network
12 FN Foreign network
13 GGSN Gateway GPRS Support Node
14 GPRS General Packet Radio Service
15 GRU Globally Routable Unicast
16 GSM Global System for Mobile Communications
17 HA Home Agent
18 HN Home network
19 HN Home network
20 HSCSD High-Speed Circuit-Switched Data
21 ICMP Internet Control Message Protocol
22 ICMP Internet Control Message Protocol
23 IETF Internet Engineering Task Force
2
24 IETF Internet Engineering Task Force
25 IMT-2000 International Mobile Telecommunications-2000
26 IP Internet Protocol
27 MIP Mobile Internet Protocol
28 MN Mobile Node
29 MN Mobile Node
30 MTU Maximum Transfer Unit
31 NGN Next Generation Network
32 NLA Next level gregator
33 PSDN Packet Data Serving Node
34 TDMA Time Division Multiple Access
35 TTL Time to Live
36 UMTS Universal Mobile Telecommunications
37 UTRAN UMTS Terrestrial Radio Access
3
DANH MC CÁC BNG
Bng 4.1. Các tham s ca cơ chế Dual-Stack
Bng 4.2. Cu trúc ca phn header IPv4 khi thc hin tunneling
Bng 4.3. Tóm tt phương thc la chn cơ chế chuyn đổi.
DANH MC CÁC HÌNH V, ĐỒ TH
Hình 1.1. Tng quan v h thng vô tuyến
Hình 1.2. Các khu vc dch v ca IMT-2000
Hình 1.3. Cu trúc h thng GPRS.
Hình 1.4. Cu trúc h thng UMTS
Hình 1.5. Cu trúc h thng cdma 2000 1X
Hình 1.6. Cu trúc h thng cdma 2000 1x EV DO
Hình 1.7. Băng thông và tc độ chip ca UMTS và cdma 1x, 3Xrtt
Hình 1.8. Cu trúc lp mng NGN.
Hình 1.9. Cu trúc lp và các thành phn chính trong mng NGN.
Hình 1.10. Các thành phn chính trong mng NGN.
Hình 2.1. Kiến trúc mng Mobile IPv6
Hình 2.2. Minh ha cu trúc bn tin thông báo.
Hình 2.3. Minh ho th tc đăng ký
Hình 2.4. Các x lý ca HA ti đầu vào kênh s liu.
Hình 2.5. minh ho cu trúc gói s liu trong ng dn
Hình 2.6. Mô t quá trình mã hoá định tuyến chung.
Hình 2.7. Minh ha 4 bn tin: yêu cu, cp nht, xác nhn, cnh báo liên kết.
Hình 2.8. Phác ha cơ chế hot động ca MIPv6.
Hình 2.9. Lung vn chuyn ca gói tin.
4
Hình 3.1: Tm địa ch IPv4
Hình 3.2. Kích thước bng định tuyến.
Hình 3.3. Cu trúc ca gói tin multicast.
Hình 3.4. IPv6 header.
Hình 3.5. Định dng địa ch IPv6.
Hình 3.6. Các trường ca subnet prefic.
Hình 3.7. Cu trúc địa ch AGU.
Hình 3.8. Phân phi địa ch AGU.
Hình 3.9. IPv6 header.
Hình 3.10. IPv4 header.
Hình 3.11. Hop-by-hop option header
Hình 3.12. Mô t mt packet gm mt router alert hop-by-hop option
Hình 3.13. Routing header
Hình 3.14. Routing header có kiu định tuyến bng 0.
Hình 3.15. Các gói vi routing header.
Hình 3.16. Quá trình phân mnh trong IPv6
Hình 3.17. Fragment header
Hình 3.18. Định dng ca AH.
Hình 3.19. AH hot động transport mode.
Hình 3.20. Th t ca các header khi áp AH vào tunnel mode.
Hình 3.21. Định dng ca ESP header
Hình 3.22. Th t ca các header trong IPv6 khi hot động transport mode.
Hình 3.23. Th t ca các header trong IPv6 khi hot động tunnel mode.
Hình 4.1. Cơ chế dual IP layer.
Hình 4.2. Cu trúc địa ch IPv4-compatible IPv6.
Hình 4.3. Cơ chế tunneling.
Hình 4.4. Cơ chế đóng gói thc hin tunnel.
5
Hình 4.5. Cơ chế m gói IPv4 khi thc hin tunnel.
Hình 4.6. Phân mnh và tái hp gói tin.
Hình 4.7. Giao thc MTU discovery.
Hình 4.8. Cu trúc gói tin IPv4 đóng gói theo cơ chế 6to4.
Hình 4.9. Cơ chế đóng m gói.
Hình 4.10. IPv6 ti các h thng vin thông di động toàn cu.
Hình 4.11. Các dch v h tr IPv6 cho mng WCDMA2000.
H×nh 4.12. Qu¶n lý di ®éng trong c¸c hÖ thèng v« tuyÕn IPv6.
thông tin tài liệu
Tương lai của Internet di động đòi hỏi giao thức Internet lựa chọn phải cho phép khả năng mở rộng cao và hiệu suất quản lý cao. IPv6 cùng một số tính năng nổi trội làm cho nó trở thành ứng cử viên chính cho môi trường này. Các tính năng này đã dẫn tới quyết định của 3GPP sử dụng IPv6 cho các dịch vụ mới với các phiên bản về sau của UMTS. Để các nhà khai thác di động động có thể tận dụng được các ưu điểm của IPv6, cần phải xem xét một cách tỉ mỉ khi thực hiện các quyết định như về vấn đề địa chỉ, bảo mật, quản lý di động trong mạng của mình. Để có thể tận dụng được giao diện vô tuyến một cách hiệu quả, các nhà khai thác và thiết kế mạng phải đảm bảo rằng mạng của mình hỗ trợ các cơ chế được xác định trong các cơ quan tiêu chuẩn để phục vụ cho mục đích này. Tại Việt Nam phương pháp phù hợp để chuyển sang IPv6 là nên chọn phương cách một hệ thống dùng song song cả IPv4 và IPv6 thì hợp lý hơn là phải đầu tư cho hai hệ thống một lúc. Về mặt kỹ thuật, việc chuyển sang IPv6 tại Việt Nam không phải là điều khó khăn. Internet ở nước ta mới phát triển và các hệ thống máy móc hầu hết đều được đầu tư mới, mà đa phần những hệ thống thiết bị mới đều có thể hỗ trợ IPv6. Tất cả thiết bị mạng nói chung của các nhà cung cấp dịch vụ Internet tại Việt Nam đều có khả năng hỗ trợ IPv6. Ngay cả các hệ thống đầu cuối như Windows XP của Microsoft cũng có khả năng này.
Mở rộng để xem thêm
tài liệu giúp tôi
Nếu bạn không tìm thấy tài liệu mình cần có thể gửi yêu cầu ở đây để chúng tôi tìm giúp bạn!
xem nhiều trong tuần
yêu cầu tài liệu
Giúp bạn tìm tài liệu chưa có

LÝ THUYẾT TOÁN


×