DANH MỤC TÀI LIỆU
Luận văn: Xếp hạng tín nhiệm DN vay vốn ngân hàng và thực trạng XHTN tại NH đầu tư phát triển Việt Nam
Trang 1
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ TP.HCM
-----------------------------
THỦY NGỌC THU
HOÀN THIỆN PHƯƠNG PHÁP XẾP HẠNG
TÍN NHIỆM KHÁCH HÀNG DOANH NGHIỆP
TẠI NGÂN HÀNG ĐẦU TƯ VÀ PHÁT TRIỂN VIỆT NAM
CHUYÊN NGÀNH : KINH TẾ TÀI CHÍNH-NGÂN HÀNG
MÃ SỐ : 60.31.12
LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ
NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC
TS.TRẦM THỊ XUÂN HƯƠNG
TP.HỒ CHÍ MINH- NĂM 2007
Trang 2
MỤC LỤC
Nội dung Trang
Danh mục các chữ viết tắt
Lời mở đầu
CHƯƠNG I
XẾP HẠNG TÍN NHIỆM DOANH NGHIỆP VAY VỐN NGÂN HÀNG
1.1. RỦI RO TÍN DỤNG---------------------------------------------------------------------01
1.1.1. Khái niệm rủi ro tín dụng-------------------------------------------------01
1.1.2. Các nguyên nhân dẫn đến rủi ro tín dụng-----------------------------01
1.1.2.1. Các nguyên nhân khách quan-----------------------------------------------01
a. Do môi trường kinh tế không ổn định----------------------------------------01
b. Rủi ro do môi trường pháp lý-------------------------------------------------03
c. Sự thanh tra, kiểm tra giám sát của NHNN chưa hiệu quả----------------04
1.1.2.2. Rủi ro do nguyên nhân chủ quan--------------------------------------------04
a. Rủi ro từ phía khách hàng vay-------------------------------------------------04
b. Rủi ro từ phía ngân hàng cho vay---------------------------------------------05
1.2.XẾP HẠNG TÍN NHIỆM DOANH NGHIỆP VAY VỐN------------------------07
1.2.1. Định nghĩa xếp hạng tín nhiệm--------------------------------------------------07
1.2.2.Sự cần thiết phải XHTN trong hoạt động tín dụng ngân hàng------------08
1.2.2.1.XHTN doanh nghiệp vay vốn ngân hàng-----------------------------------08
1.2.2.2.Sự cần thiết phải XHTN trong hoạt động tín dụng ngân hàng----------08
a.Do yêu cầu hạn chế rủi ro tín dụng--------------------------------------------08
b.Do yêu cầu lựa chọn khách hàng cho vay------------------------------------09
c. Để hỗ trợ phân loại nợ và trích dự phòng rủi ro----------------------------09
d.Xây dựng chính sách khách hàng----------------------------------------------10
1.2.3.Vai trò của XHTN-------------------------------------------------------------------10
1.2.3.1. Đối với ngân hàng thương mại----------------------------------------------10
1.2.3.2. Đối với thị trường tài chính--------------------------------------------------11
Trang 3
1.2.3.3. Đối với doanh nghiệp được xếp hạng--------------------------------------11
1.3.NGUYÊN TẮC VÀ CÁC CHỈ TIÊU XHTN DOANH NGHIỆP---------------12
1.3.1.Nguyên tắc xếp hạng tín nhiệm---------------------------------------------------12
1.3.2.Các chỉ tiêu thường dùng để XHTN doanh nghiệp---------------------------13
1.3.2.1.Các chỉ tiêu tài chính----------------------------------------------------------13
1.3.2.2.Các chỉ tiêu phi tài chính-------------------------------------------------13
1.4.SƠ LƯỢC XHTN TRÊN THẾ GIỚI BÀI HỌC KINH NGHIỆM CHO
VIỆT NAM--------------------------------------------------------------------------------------14
1.4.1.Sơ lược XHTN trên thế giới-------------------------------------------------------14
1.4.1.1.Xếp hạng tín nhiệm tại Mỹ---------------------------------------------------14
1.4.1.2.Xếp hạng tín nhiệm tại Nhật Bản--------------------------------------------15
1.4.1.3.Xếp hạng tín nhiệm tại Thái Lan--------------------------------------------15
1.4.1.4.Xếp hạng tín nhiệm tại Malaysia--------------------------------------------15
1.4.2.Bài học kinh nghiệm về XHTN doanh nghiệp cho Việt Nam---------------16
1.4.2.1.Các NHTM xây dựng hệ thống XHTN của riêng mình------------------16
1.4.2.2.Cần thiết phải xây dựng tổ chức XHTN độc lập--------------------------17
1.4.2.3.Xây dựng đầy đủ các chỉ tiêu đánh giá mức độ tín nhiệm của khách hàng
vay 17
1.4.2.4.Tham khảo kết quả xếp hạng để quyết định đầu tư-----------------------17
Kết luận Chương I-------------------------------------------------------------------------17
CHƯƠNG II: THỰC TRẠNG XHTN DOANH NGHIỆP TẠI NGÂN
HÀNG ĐẦU TƯ VÀ PHÁT TRIỂN VIỆT NAM
2.1.GIỚI THIỆU NH ĐẦU TƯ VÀ PHÁT TRIỂN VIỆT NAM---------------------19
2.1.1.Giới thiệu quá trình hình thành và phát triển---------------------------------19
2.1.1.1.Tóm tắt quá trình hình thành và phát triển---------------------------------19
2.1.1.2.Cơ cấu tổ chức------------------------------------------------------------------20
2.1.2.Tình hình hoạt động-----------------------------------------------------------------20
2.1.2.1.Tình hình tài chính và quả hoạt động kinh doanh-------------------------20
2.1.2.2.Tình hình hoạt động tín dụng------------------------------------------------21
2.2.TÌNH HÌNH XẾP HẠNG TÍN NHIỆM TẠI VIỆT NAM------------------------21
2.2.1.Trung tâm thông tin tín dụng ngân hàng nhà nước--------------------------22
Trang 4
2.2.2.Doanh nghiệp kinh doanh thông tin tín nhiệm--------------------------------23
2.2.3.Xếp hạng tín nhiệm của các ngân hàng thương mại-------------------------24
2.3.THỰC TRẠNG PHƯƠNG PHÁP XHTN DOANH NGHIỆP TẠI BIDV----24
2.3.1.Quy trình XNTN---------------------------------------------------------------------24
2.3.2.Các chỉ tiêu đánh giá----------------------------------------------------------------25
2.3.2.1.Các chỉ tiêu tài chính----------------------------------------------------------25
2.3.2.2.Các chỉ tiêu phi tài chính------------------------------------------------------27
2.3.3.Phương pháp tính điểm------------------------------------------------------------29
2.3.3.1.Thang điểm các chỉ tiêu tài chính--------------------------------------------29
2.3.3.2.Thang điểm các chỉ tiêu phi tài chính---------------------------------------31
2.3.3.3. Điểm thưởng phạt-------------------------------------------------------------33
2.3.4.Kết quả xếp hạng--------------------------------------------------------------------34
2.3.4.1. Đối với doanh nghiệp đã quan hệ-------------------------------------------34
2.3.4.2. Đối với doanh nghiệp mới quan hệ tín dụng lần đầu---------------------34
2.3.5. Đặc điểm khách hàng theo hệ thống XHTN của BIDV---------------------36
2.3.6.Ví dụ minh họa XHTN một doanh nghiệp-------------------------------------37
2.4.SO SÁNH PHƯƠNG PHÁP XHTN CỦA BIDV VỚI MỘT SỐ TỔ CHỨC
KHÁC ----------------------------------------------------------------------------------------37
2.4.1.Với Ngân hàng Ngoại thương Việt Nam----------------------------------------37
2.4.2.Với ngân hàng Công thương Việt Nam-----------------------------------------39
2.4.3. Với Ngân hàng Nhà nước Việt Nan (CIC)-------------------------------------39
2.4.4.Với Công ty Chứng khoán Đệ Nhất----------------------------------------------39
2.5. ĐÁNH GIÁ HỆ THỐNG XHTN KHÁCH HÀNG DOANH NGHIỆP VAY
VỐN TẠI BIDV--------------------------------------------------------------------------------40
2.5.1.Kết quả đạt được--------------------------------------------------------------------40
2.5.1.1.Triển khai XHTN trên toàn hệ thống---------------------------------------40
2.5.1.2.Nâng cao khả năng phòng ngừa rủi ro tín dụng---------------------------41
2.5.1.3.Dựa vào kết quả XHTN để quyết định cấp tín dụng----------------------42
2.5.1.4. Đưa ra chính sách khách hàng trên cơ sở của XHTN--------------------42
2.5.1.5.Hỗ trợ quyết định cho vay trở lên nhanh chóng-------------------------- 42
2.5.1.6.Phương pháp xếp hạng đơn giản, dễ thực hiện và áp dụng--------------43
Trang 5
2.5.1.7.Phương pháp xếp hạng đã bao gồm nhiều chỉ tiêu quan trọng----------43
2.5.2. Những mặt còn hạn chế------------------------------------------------------------43
2.5.2.1. Chỉ tiêu để đánh giá xếp hạng chưa phù hợp------------------------------43
2.5.2.2. Quy trìnhh xếp hạng chưa rõ ràng------------------------------------------45
2.5.2.3. Đối tượng xếp hạng chưa phù hợp------------------------------------------45
2.5.2.4. Số lượng các thứ hạng xếp hạng chưa đầy đủ-----------------------------45
2.5.3. Nguyên nhân của những hạn chế------------------------------------------------45
2.5.3.1. Nguyên nhân khách quan----------------------------------------------------45
a. Thông tin phục vụ cho xếp hạng không đầy đủ-----------------------------45
b. Thị trường chưa nhiều tổ chức XHTN thể cung cấp kết quả XHTN
cho các ngân hàng tham khảo--------------------------------------------------46
2.5.3.2. Nguyên nhân chủ quan-------------------------------------------------------46
a. Nhận thức về XHTN chưa cao------------------------------------------------46
b. Trình độ cán bộ tín dụng chưa đồng đều------------------------------------46
c. Ngân hàng chưa có cơ sở dữ liệu riêng--------------------------------------47
d. Kết quả xếp hạng chưa được ứng dụng trong quản lý rủi ro tín dụng- -47
e. Nhiều trường hợp xếp hạng chỉ mang tính hình thức---------------------47
Kết luận Chương II-------------------------------------------------------------------47
CHƯƠNG III: KIẾN NGHỊ HOÀN THIỆN PHƯƠNG PHÁP XHTN
DOANH NGHIỆP TẠI BIDV
3.1. ĐỊNH HƯỚNG CỦA BIDV TRONG THỜI GIAN TỚI------------------------49
3.1.1.Các định hướng cơ bản-------------------------------------------------------------49
3.1.1.1. Định hướng về tín dụng------------------------------------------------------49
3.1.1.2. Định hướng về nguồn vốn---------------------------------------------------49
3.1.1.3. Định hướng về dịch vụ-------------------------------------------------------49
3.1.2.Các chỉ tiêu cơ bản đến năm 2010------------------------------------------------50
3.1.3.Xây dựng hệ thống xếp hạng tín nhiệm-----------------------------------------50
3.2.CÁC KIẾN NGHỊ HOÀN THIỆN PHƯƠNG PHÁP XHTN----------------50
3.2.1. Đối với nhà nước--------------------------------------------------------------------50
3.2.1.1. Xây dựng tổ chức XHTN độc lập-------------------------------------------50
3.2.1.2. Tạo môi trường cho hoạt động kinh doanh tín nhiệm phát triển-------51
3.2.1.3. Nâng cao chất lượng thông tin tín nhiệm của CIC-----------------------51
Trang 6
3.2.1.4. Xây dựng hệ thống dữ liệu để cung cấp thông tin doanh nghiệp nhanh
chóng, đầy đủ, chính xác---------------------------------------------------------------51
3.2.2. Đối với Ngân hàng Đầu tư và Phát triển Việt Nam--------------------------52
3.2.2.1.Các kiến nghị về quản trị điều hành------------------------------------52
a. Nâng cao nhận thức về XHTN------------------------------------------------52
b. Xây dựng hệ thống thông tin riêng của BIDV------------------------------52
c. Tăng cường công tác giáo dục, đào tạo cán bộ-----------------------------52
d. Đẩy mạnh thực thi XHTN trong hoạt động tín dụng-----------------------53
e. Định kỳ hoặc đột suất kiểm tra thực hiện XHTN---------------------------53
3.2.2.2.Các kiến nghị để hoàn thiện phương pháp xếp hạng----------------------53
a. Đưa thêm trọng số để tính điểm các chỉ tiêu--------------------------------53
b. Thiết lập chương trình phần mền để thực hiện xếp hạng------------------53
c. Bổ sung, thay thế các chỉ tiêu tài chính--------------------------------------54
d. Bổ sung, thay thế các chỉ tiêu phi tài chính---------------------------------54
e. Thay đổi số lượng và ký hiệu bậc xếp hạng---------------------------------54
3.4.PHƯƠNG PHÁP XẾP HẠNG SAU KHI ĐÃ ĐIỀU CHỈNH--------------------55
3.4.1.Bước 1, xác định ngành nghề kinh tế----------------------------------------------55
3.4.2.Bước 2, xác định quy mô------------------------------------------------------------56
3.4.3.Bước 3, tính toán và chấm điểm các chỉ tiêu tài chính---------------------------56
3.4.4.Bước 4, tính toán và chấm điểm các chỉ tiêu phi tài chính----------------------61
3.4.5.Bước 5, tính tổng điểm---------------------------------------------------------------65
3.4.6.Bước 6, xác định kết quả xếp hạng tín nhiệm------------------------------------66
3.5.VÍ DỤ MINH HỌA XHTN MỘT DOANH NGHIỆP-----------------------------66
Kết luận Chương III--------------------------------------------------------------------------66
KẾT LUẬN-------------------------------------------------------------------------------------68
PHỤ LỤC SỐ 01
PHỤ LỤC SỐ 02
TÀI LIỆU THAM KHẢO
LỜI MỞ ĐẦU
thông tin tài liệu
Trong cơ chế thị trường, hoạt động của các tổ chức tín dụng cũng như các doanh nghiệp kinh doanh trong lĩnh vực khác luôn tiềm ẩn nhiều rủi ro. Các rủi ro ngân hàng thương mại thường gặp phải trong hoạt động ngân hàng là rủi ro tín dụng, rủi ro hối đoái, rủi ro thanh khoản, rủi ro lãi suất, rủi ro thị trường, rủi ro nguồn vốn. Rủi ro tín dụng thường chiếm tỷ trọng cao nhất trong hoạt động của ngân hàng thương mại, chính vì vậy khi khách hàng vay gặp phải rủi ro dẫn đến không trả được nợ cho ngân hàng thì sẽ ảnh hưởng ngay đến nguồn vốn hoạt động của ngân hàng. Tại Việt Nam, theo Ngân hàng Nhà nước Việt Nam thì nợ xấu chiếm khoảng 3% tổng dư nợ, nhưng theo các chuyên gia nước ngoài, các tổ chức quốc tế thì nợ xấu chiếm tới 14-15% tổng dư nợ, tức là gấp 3 lần theo đánh giá của Ngân hàng Nhà nước.
Mở rộng để xem thêm
tài liệu giúp tôi
Nếu bạn không tìm thấy tài liệu mình cần có thể gửi yêu cầu ở đây để chúng tôi tìm giúp bạn!
xem nhiều trong tuần
yêu cầu tài liệu
Giúp bạn tìm tài liệu chưa có

LÝ THUYẾT TOÁN


×