NGỮ VĂN 6
LUYỆN NÓI VỀ VĂN MIÊU TẢ
I. Mục tiêu:
1. Kiến thức: - Phương pháp làm một bài văn tả người.
- Cách trình bày miệng một đoạn (bài) văn miêu tả: nói dựa theo
dàn bài đã chuẩn bị.
2. Kĩ năng: - Sắp xếp những điều đã quan sát và lựa chọn theo một thứ
tự hợp lí.
- Làm quen với việc trình bày miệng trước tập thể: nói rõ ràng, mạch
lạc, biểu cảm.
- Trình bày trước tập thể bài văn miêu tả một cách tự tin.
3. Thái độ: - HS tự tin, tác phong tự nhiên trước đông người.
II. Chuẩn bị:
1. GV: - Sách tham khảo về văn miêu tả.
2. HS: - Đọc và nghiên cứu bài..
III. Tiến trình tổ chức dạy - học:
1. Kiểm tra bài cũ: - Phương pháp làm bài văn tả người?
- Bố cục và hình thức một bài văn tả người?
2. Các hoạt động dạy - học:
Hoạt động của thầy và trò Nội dung kiến thức
HĐ1: Hướng dẫn thực hành
- HS: Đọc đoạn trích SGK/71
- HS: Gợi ý:
+ Đối tượng miêu tả: thày, trò, lớp
học…
+ Thứ tự miêu tả: Từ trong ra ngoài,
từ cụ thể đến khái quát.
(Quang cảnh chung: yên ắng, trang
trọng.
+ Chi tiết miêu tả:
Trong lớp…
Ngoài lớp…
- HS: gạch ý ra nháp:
+ Trang phục
+ Thái độ
+ Cử chỉ
Nhận xét: Thầy Hamen là người
thầy hết lòng vì học trò, tự hào, yêu
mến tiếng nói dân tộc
I. HƯỚNG DẪN THỰC HÀNH
Bài tập 1: Tả cảnh.
- Đề: Tả quang cảnh lớp học trong “Buổi
học cuối cùng”
+ Thầy Hamen: vị trí , hoạt động…
+ Học trò: Chăm chú lắng nghe giảng
như thế nào?
+ Không khí lớp.
+ Không khí bên ngoài lớp.
Bài tập 2: Tả người.
- Đề: Tả lại thầy Hamen trong buổi học
cuối cùng.
* L ư u ý :
- Dáng người? Nét mặt? Quần áo?
- Giọng nói? Lời nói? Hành động?
- Cảm xúc của bản thân về thầy
B à i tập 3:
- Nói về phút giây cảm động của thầy, cô