Cách 2: Nếu một số chính phương M = a2 có chữ số hàng đơn vị là 6 thì chữ số
tận cùng của a là 4 hoặc 6
4
Theo dấu hiệu chia hết cho 4 thì hai chữ số tận cùng của M chỉ có thể là 16, 36,
56, 76, 96
Ta có: 1 + 3 + 5 + 7 + 9 = 25 = 52 là số chính phương.
Bài 10: Chứng minh rằng tổng bình phương của hai số lẻ bất kỳ không phải là
một số chính phương.
a và b lẻ nên a = 2k+1, b = 2m+1 (Với k, m
a2 + b2 = (2k+1)2 + (2m+1)2 = 4k2 + 4k + 1 + 4m2 + 4m + 1
= 4(k2 + k + m2 + m) + 2 = 4t + 2 (Với t
N)
Không có số chính phương nào có dạng 4t + 2 (t
N) do đó a2 + b2 không thể là
số chính phương.
Bài 11: Chứng minh rằng nếu p là tích của n số nguyên tố đầu tiên thì p-1 và p+1
không thể là các số chính phương.
Vì p là tích của n số nguyên tố đầu tiên nên p
2 và p không chia hết cho 4 (1)
a. Giả sử p+1 là số chính phương . Đặt p+1 = m2 (m
N). Ta có m2 = 4k2 + 4k + 1
p+1 là số chính phương
b. p = 2.3.5… là số chia hết cho 3
p-1 có dạng 3k+2.
Không có số chính phương nào có dạng 3k+2
p-1 không là số chính phương .
Vậy nếu p là tích n số nguyên tố đầu tiên thì p-1 và p+1 không là số chính phương
Bài 12: Giả sử N = 1.3.5.7…2007.
Chứng minh rằng trong 3 số nguyên liên tiếp 2N-1, 2N và 2N+1 không có số nào
là số chính phương.
a. 2N-1 = 2.1.3.5.7…2007 – 1
Có 2N
2N-1 không chia hết cho 3 và 2N-1 = 3k+2 (k
2N-1 không là số chính phương.
b. 2N = 2.1.3.5.7…2007
Vì N lẻ
N không chia hết cho 2 và 2N
2 nhưng 2N không chia hết cho 4.
2N chẵn nên 2N không chia cho 4 dư 1
2N không là số chính phương.
c. 2N+1 = 2.1.3.5.7…2007 + 1