DANH MỤC TÀI LIỆU
MỘT SỐ GIẢI PHÁP NHẰM PHÁT TRIỂN HOẠT ĐỘNG CHO VAY XUẤT NHẬP KHẨU TẠI NGÂN HÀNG NGOẠI THƯƠNG VIỆT NAM
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
ĐẠI HỌC NGOẠI THƢƠNG
------oOo------
KHOÁ LUẬN TỐT NGHIỆP
ĐỀ TÀI:
Giải pháp nhằm phát triển hoạt động cho vay xuất
nhập khẩu tại
Ngân hàng Ngoại thương Việt nam
Người hướng dẫn: Gv. Lờ Thị Thanh
Người thực hiện : Nguyễn Thị Hương Mai
Lớp : A2 - CN9
Hà nội thỏng 5 - 2003
HTTP://SINHVIENNGANHANG.COM 2
LỜI MỞ ĐẦU ..................................................................................................... 5
CHƢƠNG I: NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG TRONG HOẠT ĐỘNG CHO VAY
XUẤT NHẬP KHẨU Ở NHTM TRONG NỀN KINH TẾ THỊ TRƢỜNG ........ 7
I. HOẠT ĐỘNG XNK VAI TRề CỦA TÍN DỤNG NGÂN HÀNG ĐỐI VỚI
HOẠT ĐỘNG XUẤT NHẬP KHẨU...................................................................... 7
1. Sự ra đời và phát triển của ngân hàng ....................................................... 7
2. Vai trũ của tớn dụng ngõn hàng đối với hoạt động kinh doanh XNK .... 8
2.1. Vai trũ của hoạt động xuất nhập khẩu đối với nền kinh tế ................ 8
2.1.1. Vai trũ của hoạt động xuất khẩu .................................................... 9
2.1.2. Vai trũ của hoạt động nhập khẩu ................................................. 10
2.2. Vai trũ của tớn dụng ngõn hàng đối với hoạt động xuất nhập khẩu
........................................................................................................................ 11
II. HOẠT ĐỘNG CHO VAY XUẤT NHẬP KHẨU CỦA NHTM ............... 12
1. Nguyờn tắc cho vay của tớn dụng ngõn hàng .......................................... 12
2. Các nghiệp vụ cơ bản trong cho vay xuất nhập khẩu ............................. 13
2.1. Cho vay thông thƣờng .......................................................................... 13
2.2. Tớn dụng thuờ mua - Leasing .............................................................. 15
2.3. Cho vay thấu chi (Overdraft) ............................................................... 15
2.4. Nghiệp vụ cho vay trên cơ sở hối phiếu .............................................. 16
2.4.1. Tớn dụng chiết khấu hối phiếu ................................................... 16
2.4.2. Tín dụng đối với hối phiếu tư nhân nợ (kỳ phiếu) ..................... 19
2.4.3. Tớn dụng chấp nhận hối phiếu ................................................... 20
2.5. Nghiệp vụ cho vay trong khuụn khổ tớn dụng chứng từ .................. 21
2.6. Nghiệp vụ tín dụng ứng trƣớc cho hoạt động xuất nhập khẩu ......... 23
2.6.1. Đối với nhà xuất khẩu ................................................................. 23
2.6.2. Đối với nhà nhập khẩu ................................................................ 25
III. CHÍNH SÁCH CỦA NGÂN HÀNG THƢƠNG MẠI TRONG HOẠT
ĐỘNG CHO VAY XUẤT NHẬP KHẨU ........................................................ 26
1. Chớnh sỏch khỏch hàng ............................................................................. 26
2. Chớnh sỏch hạn mức tớn dụng .................................................................. 26
3. Chớnh sỏch lói suất ..................................................................................... 27
4. Chính sách đảm bảo tín dụng .................................................................... 27
5. Chớnh sỏch kiểm tra giỏm sỏt việc sử dụng vốn ...................................... 28
6. Chớnh sỏch thu nợ, xử lý nợ và điều chỉnh lói suất ................................. 29
HTTP://SINHVIENNGANHANG.COM 3
CHƢƠNG II: THỰC TRẠNG HOẠT ĐỘNG CHO VAY XUẤT NHẬP
KHẨU TẠI NGÂN HÀNG NGOẠI THƢƠNG VIỆT NAM .............................. 30
I. GIỚI THIỆU CHUNG VỀ NGÂN HÀNG NGOẠI THƢƠNG VN .......... 30
1. Sự hỡnh thành và phỏt triển của Ngõn hàng Ngoại thƣơng VN ............ 30
2. Công tác tín dụng của NH Ngoại thƣơng VN trong thời gian qua ........ 30
2.1. Huy động vốn ....................................................................................... 32
2.2. Sử dụng vốn .......................................................................................... 34
2.3. Những tồn tại cần khắc phục .............................................................. 37
3. Chấp nhận cạnh tranh không ngừng đổi mới để hoà nhập với cộng
đồng tài chính quốc tế ..................................................................................... 38
4. Các nghiệp vụ kinh doanh sản phẩm ngân hàng mới đƣợc mở rộng .... 39
II. CHÍNH SÁCH TÍN DỤNG XUẤT NHẬP KHẨU CỦA NGÂN HÀNG
NGOẠI THƢƠNG VN ...................................................................................... 40
1. Chớnh sỏch khỏch hàng ............................................................................. 40
2. Chớnh sỏch thời hạn tớn dụng .................................................................. 46
3. Chớnh sỏch hạn mức tớn dụng .................................................................. 49
4. Chớnh sỏch lói suất tớn dụng .................................................................... 50
5. Chính sách tỷ giá hối đoái .......................................................................... 51
6. Chính sách đảm bảo tín dụng: ................................................................... 51
7. Chớnh sỏch kiểm tra, giỏm sỏt việc sử dụng vốn ..................................... 53
8. Chớnh sỏch thu nợ, gia hạn nợ và cỏc biện phỏp phũng ngừa rủi ro .... 54
III. HOẠT ĐỘNG CHO VAY XUẤT NHẬP KHẨU CỦA NGÂN HÀNG
NGOẠI THƢƠNG VN ...................................................................................... 56
1. Cho vay xuất khẩu ...................................................................................... 56
2. Cho vay nhập khẩu ..................................................................................... 57
3. Đánh giá hoạt động tín dụng xuất nhập khẩu của Ngân hàng Ngoại
thƣơng VN ....................................................................................................... 58
CHƢƠNG III: MỘT SỐ GIẢI PHÁP NHẰM PHÁT TRIỂN HOẠT ĐỘNG
CHO VAY XUẤT NHẬP KHẨU TẠI NGÂN HÀNG NGOẠI THƢƠNG VIỆT
NAM ......................................................................................................................... 62
I. ĐỊNH HƢỚNG CHUNG VỀ HOẠT ĐỘNG XUẤT NHẬP KHẨU
TRONG GIAI ĐOẠN 2003-2005 ..................................................................... 62
1. Định hƣớng chung của nhà nƣớc về hoạt động xuất nhập khẩu trong
giai đoạn 2003-2005 ........................................................................................ 62
2. Định hƣớng của ngân hàng Ngoại thƣơng Việt nam về hoạt động cho
vay xuất nhập khẩu trong thời gian tới ........................................................ 63
HTTP://SINHVIENNGANHANG.COM 4
II. CÁC GIẢI PHÁP VÀ KIẾN NGH ............................................................ 64
1. Giải phỏp ..................................................................................................... 64
1.1. Củng cố công tác chỉ đạo về hoạt động cho vay XNK ....................... 64
1.2. Tăng nguồn vốn huy động .................................................................... 65
1.3. Đa dạng hoá các hỡnh thức cho vay .................................................... 65
1.4. Kết hợp đồng bộ hiệu quả các chính sách nhằm thúc đẩy hoạt
động cho vay xuất nhập khẩu ........................................................... 66
1.5. Đầu tƣ đổi mới hệ thống công nghệ thanh toán ................................. 67
1.6. Tăng chƣờng công tác tổ chức đào tạo nâng cao trỡnh độ nghiệp
vụ cho đội ngũ cán bộ ngân hàng trong hoạt động xuất nhập khẩu
............................................................................................................. 67
2. Kiến nghị ...................................................................................................... 68
2.1. Đối với nhà nƣớc ................................................................................... 68
2.2. Đối với Ngân hàng Nhà nƣớc ............................................................... 69
KẾT LUẬN ....................................................................................................... 70
TÀI LIỆU THAM KHẢO ................................................................................ 71
HTTP://SINHVIENNGANHANG.COM 5
LỜI MỞ ĐẦU
Trong những năm gần đây, cùng với sự đổi mới phát triển của nền
kinh tế đất nước, hoạt động kinh tế đối ngoại đó được Chính phủ Việt nam
đặc biệt coi trọng. Việt nam có điểm xuất phát vào loại thấp nhất thế giới n
yêu cầu phát triển kinh tế đối ngoại được đặt ra như một nhu cầu sống cũn
hoặc là phỏt triển vượt lên trước hoặc là tụt lại sau và ngày càng xa rời các
hội phát triển. Từ cuối năm 80 trở lại đây nền kinh tế Việt nam đang đi dần
vào thế ổn định phát triển. Quan hệ đối nội đối ngoại ngày càng được
mở rộng. Quan hệ đối ngoại được coi "một mũi nhọn của sự đổi mới". Các
chính sách ngoại thương luôn được coi những chính sách nằm trong chiến
lược kinh tế xó hội. Từ nay đến năm 2010, với phương châm "phát huy lợi thế
tương đối, đáp ứng tốt nhu cầu của sản xuất đời sống hướng mạnh về xuất
khẩu, thay thế nhập khẩu bằng những mặt hàng trong nước sản xuất hiệu
quả".
Để đẩy mạnh xuất khẩu cần nâng cao chất lượng, mở rộng sản xuất, đa
dạng hoá các mặt hàng. Muốn vậy phải sự đầu thích đáng về máy móc
thiết bị cũng như công nghệ sản xuất... trong khi vốn của các doanh nghiệp
này cũn rất ớt ỏi. Thực tế này đó đặt các doanh nghiệp hoạt động trong lĩnh
vực kinh doanh xuất nhập khẩu trước một thách thức lớn vấn đề vốn. Giải
quyết bài toán hóc búa này, hoạt động tín dụng của các NHTM nói chung
Ngân hàng Ngoại thương VN nói riêng với tư cách là trung tâm cung ứng vốn
đảm bảo cho sự hoạt động của các doanh nghiệp trong lĩnh vực kinh doanh
xuất nhập khẩu giữ một vai trũ rất lớn.
Hoạt động cho vay đối với lĩnh vực xuất nhập khẩu là hết sức phức tạp,
chứa đựng nhiều rủi ro, không những phải chịu tác động của chính sách
kinh tế trong nước cũn chịu sự tỏc động trực tiếp của thị trường tiền tệ
quốc tế, chịu sự tác động của nhiều qui phạm, nguồn luật khác nhau. Hơn nữa
trong thời điểm hiện nay khi các NHTM được phép kinh doanh đối ngoại, rồi
sự xuất hiện của các chi nhánh ngân hàng nước ngoài, các ngân hàng liên
doanh... thỡ tất nhiờn Ngõn hàng Ngoại thương VN không cũn giữ vị trớ độc
quyền như trước đây trong việc cho vay phục vụ hoạt động xuất nhập khẩu và
scạnh tranh gay gắt giữa các ngân hàng. Bởi thế, bức tranh về cho vay
xuất nhập khẩu càng phong phú hơn, chứa đựng nhiều vấn đề cần nghiên cứu.
Trong thời gian ngắn, khi nghiờn cứu, tỡm hiểu thực tế hoạt động tín
dụng đối với lĩnh vực xuất nhập khẩu của Ngân hàng Ngoại thương VN em
HTTP://SINHVIENNGANHANG.COM 6
thấy việc nghiên cứu một cách hệ thống nội dung, biện pháp nhằm tháo gỡ
các vướng mắc thực hiện hoạt động tín dụng của ngân hàng trong lĩnh vực
xuất nhập khẩu cho phù hợp với yêu cầu của nền kinh tế thị trường một
việc cần thiết. Với lý do đó cùng với sự hướng dẫn của cô Lê Thị Thanh và sự
chỉ bảo tận tỡnh của cỏc đồng nghiệp tại Phũng Tớn dụng Ngõn hàng Ngoại
thương VN em đó mạnh dạn nghiờn cứu và hoàn thành bản luận văn tốt
nghiệp với đtài: "Giải pháp nhằm phát triển hoạt động cho vay xuất nhập
khẩu tại Ngân hàng Ngoại thương Việt nam".
Ngoài lời mđầu, phần kết luận và phụ lục, bản luận văn được trỡnh
y theo kết cấu sau:
Chương I: NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG TRONG HOẠT ĐỘNG CHO VAY XUẤT
NHẬP KHẨU Ở NHTM TRONG NỀN KINH TẾ THỊ TRƢỜNG
Chương II: THỰC TRẠNG HOẠT ĐỘNG CHO VAY XUẤT NHẬP KHẨU TẠI
NGÂN HÀNG NGOẠI THƢƠNG VIỆT NAM
Chương III: MỘT SỐ GIẢI PHÁP NHẰM PHÁT TRIỂN HOẠT ĐỘNG CHO VAY
XUẤT NHẬP KHẨU TẠI NGÂN HÀNG NGOẠI THƢƠNG VIỆT NAM
Do thời gian nghiờn cứu hạn, kinh nghiệm thực tế rất ớt vỡ chưa
từng được phân công làm công tác tín dụng nên bản luận văn của em khó
tránh khỏi những thiếu sót và chưa sâu sắc. Em rất mong nhận được những ý
kiến đóng góp quí báu của thầy giáo để bản luận văn tốt nghiệp của em
được hoàn thực hiện hơn. Nhân đây em xin chân thành cảm ơn Thị
Thanh - giáo viên hướng dẫn, các thầy cô giáo và bạn bè đồng nghiệp đó giỳp
đỡ em hoàn thành khoá luận văn này lời chúc sức khoẻ, hạnh phúc nhiều
may mắn./.
thông tin tài liệu
Với chức năng kinh doanh tiền tệ - trước hết là đổi tiền và nhận tiền - các ngân hàng trở thành trung tâm tiền tệ và có số vốn tạm thời nhàn rỗi tương đối lớn. Đó là tiền đề nảy sinh nhu cầu cho vay lấy lãi của các ngân hàng. Sự phù hợp hai loại nhu cầu của nhà tư bản ngân hàng và nhà tư bản kinh doanh hàng hoá dẫn đến một mối quan hệ mới - mối quan hệ tín dụng giữa ngân hàng và các nhà kinh doanh. Cơ sở của tín dụng ngân hàng gắn liền với hoạt động và phát triển của ngân hàng. Do chuyên môn hoá trong quá trình kinh doanh và đặc trưng của hàng hoá tiền mà hình thức tận dụng ngân hàng phát triển ngày càng rộng và trở thành hình thức tận dụng chủ yếu trong nền kinh tế hàng hoá. Trong nền kinh tế thị trường, hàng hoá là trung gian tín dụng giữa người đi vay và người cho vay.
Mở rộng để xem thêm
tài liệu giúp tôi
Nếu bạn không tìm thấy tài liệu mình cần có thể gửi yêu cầu ở đây để chúng tôi tìm giúp bạn!
xem nhiều trong tuần
yêu cầu tài liệu
Giúp bạn tìm tài liệu chưa có

LÝ THUYẾT TOÁN


×