DANH MỤC TÀI LIỆU
Mục đích, đối tượng, nội dung và phương pháp giáo dục Nho giáo dưới triều Nguyễn (giai đoạn năm 1802 đến năm 1919), vạch ra những đóng góp và hạn chế chủ yếu của nền giáo dục Nho giáo triều Nguyễn
ĐẠI HỌC QUỐC GIA TP. HỒ CHÍ MINH
TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HI VÀ NHÂN VĂN
-----o0o----
PHẠM PHƯƠNG ANH
GIÁO DC NHO GIÁO DƯI TRIU NGUYN
(GIAI ĐOẠN 1802 ĐẾN 1919)
LUẬN VĂN THẠC SĨ TRIẾT HỌC
TP. H CHÍ MINH – 2011
ĐẠI HỌC QUỐC GIA TP. HỒ CHÍ MINH
TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HI VÀ NHÂN VĂN
-----o0o----
PHẠM PHƯƠNG ANH
GIÁO DC NHO GIÁO DƯI TRIU NGUYN
(GIAI ĐOẠN 1802 ĐẾN 1919)
Chun ngành: Triết học
s: 60.22.80
LUẬN VĂN THẠC SĨ TRIẾT HỌC
Người hướng dẫn khoa học:
PGS.TS Trương Văn Chung
TP. H CHÍ MINH – 2011
LỜI CAM ĐOAN
i xin cam đoan lun n này là công trình khoa học ca riêng i.
Ni dung nêu trong lun n là trung thc và chưa từng đưc công b trong
bt k công trình khác, nếu sai t i xin chu hoàn toàn tch nhim.
c gi
Phạm Phương Anh
MỤC LỤC
PHẦN MỞ ĐẦU ................................................................................................... 01
Chương 1 BI CẢNH XÃ HI, V TRÍ VÀ VAI T CỦA NHO GO I
TRIU NGUYỄN ................................................................................................... 09
1.1. ĐIU KIN KINH T, CHÍNH TR - VĂN HÓA XÃ HI TRIU
NGUYN ........................................................................................................... 9
1.1.1.Điều kiện kinh tế triều Nguyễn................................................................ 9
1.1.2. Điều kiện chính trị - na xã hội ...................................................... 20
1.2. NHO GIÁO VÀ GIÁO DỤC NHO GIÁO TRƯC TRIỀU NGUYỄN ...... 28
1.2.1. Khái quát tiến trình Nho giáo giáo dục Nho giáo trung đại .................. 28
1.2.2 V t độc tôn về tư tưởng,n hóa, đạo đức Nho go nhà .................. 32
1.2.3. Đặc điểm, vai trò của giáo dục Nho giáo nhà Lê .................................. 34
Chương 2 MỤC ĐÍCH, ĐỐI TƯỢNG, NỘI DUNG PƠNG PHÁP CỦA
GIÁO DỤC NHO GIÁO TRIỀU NGUYỄN.......................................................... 46
2.1. MC ĐÍCH, ĐỐI TƯỢNG CA GIÁO DC NHO GIÁO TRIU NGUYỄN ... 46
2.1.1. Mục đích go dc Nho giáo triều Nguyễn ........................................... 46
2.1.2. Đối tượng giáo dục............................................................................... 50
2.2. NI DUNG VÀ PƠNG PP CA GIÁO DỤC NHO GIÁO
TRIỀU NGUYỄN ............................................................................................ 54
2.2.1. Ni dung của giáo dục Nho giáo triều Nguyễn ..................................... 54
2.2.2. Phương pháp dạy và hc trong nền giáo dc Nho giáo triu Nguyn ................ 76
2.1.3. Một số nhà giáo dục tiêu biểu thời Nguyễn .......................................... 78
2.3. BÀI HỌC LỊCH SỬ TỪ NỀN GIÁO DỤC NHO GIÁO TRIỀU NGUYỄN .. 86
2.3.1. Đặc điểm cơ bản ca go dục Nho giáo triều Nguyễn ......................... 86
2.3.2. Giá tr của giáo dục Nho giáo triều Nguyễn.......................................... 93
2.3.3. Hạn chế chủ yếu của giáo dục Nho giáo triều Nguyn ...................... 99
KẾT LUẬN ......................................................................................................... 107
PHỤ LỤC HÌNH NH...................................................................................... 114
TÀI LIỆU THAM KHẢO ................................................................................. 119
1
PHN MỞ ĐẦU
1. Tính cấp thiết của đề tài
Nho giáo là một hc thuyết chính trị - đạo đức bắt nguồn từ Trung Quốc
cđi và du nhập Việt Nam ngay từ những năm đầu ng nguyên. Nho giáo
đã đóng vai trò quan trọng và nh ởng mức độ đậm nhạt khác nhau trong
suốt qtrình tn tại, pt triển của dân tộc Việt Nam. được c triều đại
phong kiến sử dng nhệ tưởng, công cụ trớc, tổ chức quản lý xã hội
đào tạo ra những con người phục vụ cho xã hội phong kiến. Tinh thần
bản của Nho học đạo học, tâm học, tức là hc đ trau dồi nhân cách con
người theo những chuẩn mực của bậc thánh hiền, là học để biết đạo xthế,
đạo làm người, đạo làm quan, làm vua. Q trình du nhập Việt Nam, Nho
giáo đã được Việt hóa, mang bản sắc, tâm hồn Việt và tng là htưởng
thng trị trong các triều đại phong kiến Việt Nam. Nn Nho học cũng được
hình thành tđó được nhà nước phong kiến quan m, phát triển tinh thần
“sùng Nho hc”, “chấn hưng văn giáo”, còn đối với nhà ớc thì “giáo dục và
khoa c Nho học là bin pháp quan trọng để i sinh liên tục Nho sỹ và Nho
giáo Việt Nam”[21, 116].
Nho học Việt Nam với ch một lĩnh vực thuộc thượng tầng kiến
trúc tác dụng tích cực thúc đy hoặc kìm m nht định đối với xã hi nói
chung đi với nền go dục phong kiến Việt Nam i riêng, động lực
để xã hi phong kiến ổn định, phát triển, đóng vai trò quan trng trong hệ
tưởng thống trị xã hi. Giáo dục Nho giáo Việt Nam đã một truyền thng
lâu đời dựa trên phương châm “Tiên hc lễ, hậu hc n”. Mỗi thời đi giải
thích triết này theo ch của mình, nhưng cái chung nhất vẫn đề cao
nhng giá tr đo đức, đcao đạo làm người. Bởi lẽ, “Mỗi một dân tộc
mt i tinh thần riêng, cũng như mi y có ci ra ăn sâu xa xuống ới đất.
2
Hễ cây nào ci rễ tốt, hút được nhiều khí chất thì cànhrườm rà, cây nào ci
rxấu, hút không đkhí chất đ nuôi các phần thân ththì tất là nh i
cọc đi. Tinh thần của mỗi dân tộc cũng vậy… Dân tộc nào cường thịnh là
đã biết giũa cái tinh thần của mình được tươi tốt luôn” [49, 13].
Hin nay, trên con đường đổi mi với quá trình công nghiệp hóa, hiện
đại hóa đất nước, xây dng nnước pháp quyền xã hi chnghĩa, dân tộc
Việt Nam đang thực hiện mục tiêu “….dân giàu, nước mnh xã hi công
bằng, dân chủ, văn minh, xây dựng thành ng ch nghĩa xã hi” [26,19].
ng với việc y dựng “…sở vật chất k thuật hiện đại, cấu kinh tế
hợp lý, quan hệ sản xuất tiến bộ, phù hợp với trình đ phát triển của lực lượng
sản xuất, đời sống vật chất và tinh thần cao, quc phòng, an ninh vững
chắc…”[26,18]. Một trong những phương thức đthực hiện được những mục
tiêu đó đổi mi, pt triển nển giáo dục đào tạo, nhằm xây dựng nguồn
nhân lực chất ợng cao, phục vụ đắc lực cho sự nghip ng nghiệp a,
hiện đại hóa đất ớc. Đây chính là nhiệm vụ quan trọng, u dài, mang tính
thời s và tính chiến lược, nhận thức được tầm quan trọng của giáo dc đối
với sự phát triển của đất nước, trong văn kiện Đi hội đại biểu tòan quốc lần
th XI ca Đảng Cộng Sản Việt Nam đã khẳng định: “tiếp tục, b sung quan
điểm đổi mới giáo dục từ nghị quyết trung ương II, ka VIII : “Phát triển
giáo dc là quc sách hàng đầu. Đi mới căn bản, toàn diện nền giáo dục Việt
Nam theo hướng chuẩn hóa, hiện đại hóa, xã hi hóa, dân chủ hóa và hội nhập
quc tế, trong đó đi mới cơ chế quản giáo dục, phát triển đội ngũ giáo
viên và n b quản là khâu then cht. Tập trung ng cao chất ợng giáo
dục, đào to, coi trọng giáo dục đạo đức, lối sống, năng lực sáng tạo, kỹ năng
thc hành, kh năng lập nghiệp. Đổi mi chế tài chính giáo dục…
”[27,130-131], “pt trin giáo dục đào to là mt trong những động lực
quan trọng thúc đẩy sự nghiệp ng nghiệp a, hiện đại hóa, điều kiện để
thông tin tài liệu
Từ trước đến nay, ở Việt Nam đã có rất nhiều công trình nghiên cứu về Nho giáo, Nho giáo ở Việt Nam cùng nền giáo dục Nho học trong các xã hội phong kiến Việt Nam. Trong đó, tôi quan tâm đặc biệt đến các tác phẩm, công trình nghiên cứu khoa học, tư liệu lịch sử, thống kê tổng hợp, báo cáo khoa học theo hai lĩnh vực, một là nghiên cứu về Nho giáo và Nho giáo ở Việt Nam – lịch sử, sự kiện, tư tưởng, triết lý giáo dục. Hai là nền Nho học Việt Nam, những vấn đề giáo dục, đào tạo và khoa cử. Luận văn kế thừa, tiếp thu thành tựu nghiên cứu của tất cả những công trình khoa học trên, nhưng chủ yếu, là những công trình sau: Trước hết là tác phẩm: “Sự khủng hoảng của chế độ phong kiến nhà Nguyễn trước 1858, sơ khảo” của Trần Văn Giàu (Nxb. Văn hóa, Hà nội, 1958) trình bày nhãn quan lịch sử về những nguyên nhân sâu xa sự bất lực nhiều mặt của triều Nguyễn, trong đó giáo dục Nho học là một trong những nguyên nhân đó. Cuốn Lịch sử tư tưởng Việt Nam, tập 2, tác giả Lê Sỹ Thắng đã chỉ ra những ảnh hưởng của Nho giáo trong lịch sử tư tưởng, văn hoá, xã hội nước ta trong thế kỷ XIX, tác giả đã có những đóng góp hết sức to lớn trong việc cung cấp tư liệu để nghiên cứu lịch sử tưởng Việt Nam nói chung và lịch sử tư tưởng Việt Nam thế kỷ XIX nói riêng. Tuy nhiên đây chưa phải là công trình nghiên cứu một cách chuyên sâu về những ảnh hưởng của Nho giáo đến các lĩnh vực của đời sống xã hội Việt Nam nói chung và dưới triều Nguyễn nói riêng. Tác phẩm “Việt Nam văn hóa và giáo dục” của Trần Mạnh Thường (Nxb. Văn hóa - Thông tin, 2010), tác giả đã khái quát về văn hóa của các dân tộc Việt Nam và nền giáo dục Việt Nam qua các triều đại Ngô – Đinh – Lê… đến triều Nguyễn thời Pháp thuộc;
Mở rộng để xem thêm
tài liệu giúp tôi
Nếu bạn không tìm thấy tài liệu mình cần có thể gửi yêu cầu ở đây để chúng tôi tìm giúp bạn!
xem nhiều trong tuần
yêu cầu tài liệu
Giúp bạn tìm tài liệu chưa có

LÝ THUYẾT TOÁN


×