DANH MỤC TÀI LIỆU
Mục đích và phương pháp chứng minh
TÌM HIỂU CHUNG VỀ PHÉP LẬP LUẬN CHỨNG MINH
I.Mục đích yêu cầu
Giúp HS: nắm được mục đích tính chất và các yếu tố của phép lập luận..
II.Phương pháp và phương tiện dạy học .
_ Đàm thoại + diễn giảng
_ SGK + SGV + giáo án
III.Nội dung và phương pháp lên lớp.
1. Ổn định lớp
2. Kiểm tra bài cũ
2.1 Về ý nghĩa trạng ngữ được thêm vào câu làm gì?
2.2 Về cách thức trạng ngữ giữ vị trí nào trong câu?
3. Giới thiệu bài mới
Hoạt động của thầy và trò Nội dung
Trong đời sống khi nào người ta cần
chứng minh?
Khi bị nghi ngờ, hoài nghi, chúng ta
đều có nhu cầu chứng minh sự thật.
Khi cần chứng minh lời nói của em
thật, em phải làm như thế nào?
Chúng ta phải nói thật, dẫn sự việc ấy
ra, dẫn người đã chứng kiến việc ấy
Thế nào là chứng minh?
Trong nghị luận làm thế nào để chứng
tỏ ý kiến nào đó là đúng sự thật và đáng
tin cậy?
Trong văn nghị luận, chứng minh
một phép lập luận dùng những lẽ, bằng
chứng chân thực đã được thừa nhận đễ
chứng luận điểm mới (cần được chứng
minh) là đánh tin cậy.
HS đọc bài văn nghị luận trả lời câu
hỏi
Luận điểm bản của “đừng sợ vấp
ngã” là gì?
Luận điểm nhan đề của bài văn nghị
luận. Luận điểm còn được nhắc lại đoạn
kết “vậy xin bạn chớ lo sợ thất bại”
Bài văn “đừng sợ vấp ngã” đã dùng lập
luận như thế nào?Các dẫn chứng đáng
tin không?
Trước tưởng“đừng sợ vấp ngã” người
đọc sẽ thắc mắc tại sao lại không sợ?
bài văn trả lời tức chứng minh chân
vừa nêu sáng tỏ vì sao không sợ vấp ngã.
a. Vấp ngã thường lấy VD ai
cũng có kinh nghiệm để chứng minh
I. Mục đích phương pháp chứng
minh
Trong đời sống, người ta dùng s thật
(chứng cứ chính xác) để chứng tỏ một
điều gì đó là đáng tin.
Trong văn nghị luận, chứng minh một
phép lập luận dùng những lẽ, bằng
chứng chân thực đã được thừa nhận đễ
chứng tỏ luận điểm mới (cần được chứng
minh) là đánh tin cậy.
Các lẽ, bằng chứng dùng trong phép
lập luận chứng minh phải được lựa chọn,
thẩm tra, phân tích thì mới sức thuyết
phục.
II. Luyện tập
“Không sợ sai lầm”
a. Luận điểm: nằm ngay ở phần nhan đề
Luận điểm còn được thể hiện ở các câu:
+ Một người lúc nào cũng sợ thất
bại, làm cũng sợ sai lầm một người
sợ hãi thực tế, trốn tránh thực tế suốt
đời không thể tự lập được
+ Nếu bạn sợ sai lầm thì bạn chẳng dám
làm gì.
+ Thất bại là mẹ thành công.
+ Những người sáng suốt dám làm,
không sợ sai lầm mới người làm chủ số
phận của mình.
b. Luận cứ
_ Không thể chuyện sống không
phạm chút sai lầm nào.
b. Những người nổi tiếng cũng từng
vấp ngã, nhưng vấp ngã không gây trở
ngại cho họ trở thành nổi tiếng.
Bài viết nêu 5 danh nhân ai cũng
thừa nhận.
Thế nào là phép lập luận chứng minh?
Xem xét cách chứng minh luận cứ để
chứng minh. Bài viết dùng toàn sự thật ai
cũng công nhận. Chứng minh từ gần đến
xa, từ bản thân đến người khác. Lập luận
như vậy là chặt chẽ.
Đọc bài văn và trả lời câu hỏi.
Bài văn nêu lên luận điểm gì? Tìm
những câu mang luận điểm đó?
Tìm những luận cứ nêu ra trong bài?
cách lập luận chứng minh của bài
khác so với bài “đừng sợ vấp ngã”?
_ S sai lầm thì chẳng dám làm gì.và
không làm được gì.
_ Sợ sai đem đến bài học chio những
ngừơi biết rút kinh nghiệm khi sai lầm.
* Đó những luận cứ hiển nhiên, thực tế
có sức thuyết phục
c. Bài “đừng sợ vấp ngã” người viết dùng
lí lẽ dẫn chứng để chứng minh.
*Bài “không sợ sai lầm” người viết dùng
lẽ phân tích các lẽ để chứng minh.
Đó là những lí lẽ đã được thừa nhận.
4. Củng cố
4.1 Thế nào là phép lập luận chứng minh?
4.2 Dẫn chứng khi chứng minh phải nhu thế nào?
5.Dặn dò
Học bài cũ.Đọc soạn trứoc bài mới “Thêm trạng ngữ cho câu”SGK trang
thông tin tài liệu
Mục đích và phương pháp chứng minh I. Mục đích và phương pháp chứng minh Trong đời sống, người ta dùng sự thật (chứng cứ chính xác) để chứng tỏ một điều gì đó là đáng tin. Trong văn nghị luận, chứng minh là một phép lập luận dùng những lí lẽ, bằng chứng chân thực đã được thừa nhận đễ chứng tỏ luận điểm mới (cần được chứng minh) là đánh tin cậy. Các lí lẽ, bằng chứng dùng trong phép lập luận chứng minh phải được lựa chọn, thẩm tra, phân tích thì mới có sức thuyết phục. II. Luyện tập “Không sợ sai lầm” a. Luận điểm: nằm ngay ở phần nhan đề Luận điểm còn được thể hiện ở các câu: + Một người mà lúc nào cũng sợ thất bại, làm gì cũng sợ sai lầm là một người sợ hãi thực tế, trốn tránh thực tế và suốt đời không thể tự lập được + Nếu bạn sợ sai lầm thì bạn chẳng dám làm gì. + Thất bại là mẹ thành công. + Những người sáng suốt dám làm, không sợ sai lầm mới là người làm chủ số phận của mình. b. Luận cứ _ Không thể có chuyện sống mà không phạm chút sai lầm nào.
Mở rộng để xem thêm
xem nhiều trong tuần
yêu cầu tài liệu
Giúp bạn tìm tài liệu chưa có

LÝ THUYẾT TOÁN


×