DANH MỤC TÀI LIỆU
Nên sử dụng những thao tác lập luận nào cho phù hợp với nd nghị luận
TRẢ BÀI SỐ MỘT – RA ĐỀ SỐ HAI
A. Mục tiêu:
Giúp HS:
- Nhận ra ưu, khuyết điểm của bản thân về kiến thức năng viết bài nghị
luận về một tư tưởng, đạo lí để chuẩn bị tốt hơn cho bài viết số hai.
- Viết bài nghị luận về một hiện tượng đời sống gần gũi, phù hợp với hoàn
cảnh sống và trình độ hiểu biết của HS .
- Nâng cao ý thức thái độ đúng đắn đối với những hiện tượng đời sống
xảy ra hằng ngày.
B. Phương pháp - phương tiện:
1. Phương pháp :
Sửa lỗi, đọc bài mẫu, hướng dẫn viết bài số hai.
2. Phương tiện :
Giáo án, bài làm của HS, sgk.
C. Tiến trình bài dạy:
Bài mới:
HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS NỘI DUNG BÀI HỌC GHI CHÚ
HĐ1: Hd HS phân tích đề
TT1: GV yêu cầu HS nhắc lại đề
bài
GV viết đề bài lên bảng.
TT2: GV yêu cầu HS xác định
dạng đề.
HS tiến hành
GV nhận xét, chốt:
TT3: GV hỏi:Với dạng đề trên
cần đảm bảo nội dung bản
nào?
HS: Sắp xếp ý, trả lời
GV: Nhận xết, chốt:
I. Phân tích đề:
Đề 1:
Sống đẹp đâu phải những từ
trống rỗng
Chỉ có ai bằng đấu tranh, lao động
Nhân lên vẻ đẹp cuộc đời
Mới người sống cuộc sống đẹp
tươi.”
Những câu thơ trên gợi cho em
suy nghĩ về ởng sự phấn
đấu của tuổi trẻ học đường hiện
nay?.
Đề 2:
Hãy bày tỏ suy nghĩ của bản thân
về mục đích sống của mình
những hành động để đạt được mục
đích đó?.
1. Dạng đề
Đề có định hướng
2. Nội dung:
Đề 1:
* Suy nghĩ về tưởng sự phấn
đấu của tuổi trẻ học đường về lối
sống đẹp.
- Khái niệm sống đẹp.
- Sống đẹp có ý nghĩa gì?
TT4: GV hỏi: Nên sử dụng
những thao tác lập luận nào cho
phù hợp với nd nghị luận?
HS: Trình bày
GV: Nhận xét,
HĐ3: Rút kinh nghiệm chung cho
bài viết
TT1: GV nhấn mạnh ưu điểm
TT2: GV rút ra khuyết điểm của
HS:
TT3: GV nêu các ờng hợp mắc
lỗi diễn đạt, dùng từ, chính tả
TT4: GV đọc bài viết điểm
- Làm thế nào để sống đẹp, cụ thể
là với HS ngày nay:
+ Có mục đích sống.
+ lối sống tâm hồn lành
mạnh.
+ Biết học hỏi nâng cao tri
thức.
+ Biết “hành động” để đạt những
mục tiêu trong học tập xây
dựng tốt các mối quan hệ trong
môi trường của mình.
Đề 2
* Trình bày mục đích sống của
bản thân các biện pháp để đạt
được mục đích đó.
- Mục đích sống là gì?
- Vì sao phải có mục đích sống?
- Trình bày mục đích sống của
bản thân
- Các biện pháp đề ra.
- Hậu quả đối với những người
không có mục đích sống.
- Khẳng định tầm quan trọng của
mục đích sống đối với bản thân
của mỗi người.
3. Phương pháp
- Thao tác: Giải thích, phân tích,
bình luận, so sánh, tổng hợp…
- Dẫn chứng lấy từ cuộc sống.
II. Nhận xét
1. Ưu điểm:
Đa số HS hiểu đề, viết đúng trọng
tâm, diễn đạt được suy nghĩ của
mình, một số bài viết có cảm xúc.
2. Nhược điểm:
- Một số bài viết chưa đi đúng
trọng tâm
- Nhiều bài viết lập luận không
chặt chẽ, luận điểm rời rạc, nghèo
ý, thiếu cảm xúc, câu tối nghĩa, lỗi
dùng từ, diễn đạt, chính tả…
cao.
HĐ3: Phát bài
GV yêu cầu HS đọc lời phê, trả
lời các thắc mắc ( nếu có)
HĐ4: Ra đề số hai
TT1: GV hướng dẫn chung cho
HS trước khi ra đề.
TT2: Ra đề:
III. Đề bài số hai
Suy nghĩ của em về những thanh
niên cách sống như Nguyễn
Hữu Ân trong xã hội hiện nay?
Dặn dò:
- Bài cũ: + Tìm hiểu thông tin về Nguyễn Hữu Ân để có tư liệu phục vụ
cho bài viết.
+ Đọc bài viết số một, rút kinh nghiệm cho bài viết số hai.
- Bài mới: 1. Xem lại lí thuyết của bài “Nghị luận về một hiện tượng đời
sống” để chuẩn bị cho tiết bám sát tiếp theo.
2. Soạn bài « Thông điệp nhân ngày thế giới phòng chống
AIDS,1 -12 – 2003 » .
+ Đọc tiểu dẫn, nắm tiểu ssur tg, hoàn cảnh ra đời tp.
+ Đọc lại vb nhật dụng đã học, tìm hiểu «thế nào là thông điệp?»
+ Trả lời câu hỏi « vì sao AIDS là hiểm họa của con người ?» .
……………………………………………………………………………………
1
thông tin tài liệu
Nên sử dụng những thao tác lập luận nào cho phù hợp với nd nghị luận Đề 1: “Sống đẹp đâu phải là những từ trống rỗng Chỉ có ai bằng đấu tranh, lao động Nhân lên vẻ đẹp cuộc đời Mới là người sống cuộc sống đẹp tươi.” Những câu thơ trên gợi cho em suy nghĩ gì về lí tưởng và sự phấn đấu của tuổi trẻ học đường hiện nay?. Đề 2: Hãy bày tỏ suy nghĩ của bản thân về mục đích sống của mình và những hành động để đạt được mục đích đó?. 1. Dạng đề Đề có định hướng 2. Nội dung:
Mở rộng để xem thêm
xem nhiều trong tuần
yêu cầu tài liệu
Giúp bạn tìm tài liệu chưa có

LÝ THUYẾT TOÁN


×