DANH MỤC TÀI LIỆU
nghệ thuật trần thuật trong những đứa con trong gia đình

Nguyễn Thi)

 !"#$%&!'%"()*!+,,-)'./")01%!2'34)*."5)*1%
.1%6'73789'8%0:);)8<)=>"?@&)AB-7C));'D
E8)'!F,"?*D*);'%0,9%<))'!F%0,9%<)37%G!H%I:
->8I%+%:J?6':)"5K$%'8*37%GK$%'8%0:)G.L)M<)
=
NM%%07%0)*,%"()E8O;):)"5F%"5)8)JP)7Q*R
S)34)E8!H!T88LU"()! );)F*E:$!1%"?
A8!"#;)!C-A9)$%Q%6'%%0,$*)$%Q%%0+%Q%!C-A*.A'
VL8%E%78JW-A-E:*)R);O:)OX*)BI*))L%0Y%I:F!Q81%
'8NG
Z"()$3I, @L)L:.:'*-L)L:*)L:L
Z"()OLO
1!9*!C%7[! @%E:JQ*-'!BK%/).M%*18I.A-7%8
7,J%0,$)A.L3\R)% ! @!M%%LO]8^%0J?O").)E)%_)
O+*;)!C-A*.M%%"%"^))$%Q%6'%LO]8! @!3`E8
K0)%78
"%"^)O:)L),`
a%!C-A%0:))$%Q%%0+%Q%*%_!B"?)3b@.L8OL%LO]8
F%"#);):)"5%0:))'!FK$%a%)a%0)cd'$O7VL
7Q%X8*8LK$%*1%JMK$%*J8/Q%6!9%LO]8
KM%0F%/>
ef!YJ?O
g\ 8%0'4
E8Q)F9%:)"5S)!1%&'86'/h<
Z7V7Q%R)8
iN8?
HOẠT ĐỘNG THẦY VÀ TRÒ YÊU CẦU CẦN ĐẠT
Nêu những nét chính tác giả
Nguyễn Thi.
Nêu hoàn cảnh ra đời, giá trị tác
phẩm "Những đứa con trong gia
đình" ?
I. Giới thiệu chung:
1. Tác giả: Nguyễn Thi (1928-1968)
jAB-7-A?737'8NG*J6'737
'8NG%5.k<)=
j7Q% )"5R)37'8NGBJP)E8%S)C
-7-A*RS))')B*."5)*%l)-:-A?h
"()L8I)
j7,X%B)J&O7V%78Jm-A-E:
- Ngôn ngữ phong phú, góc cạnh, giàu giá trị tạo hình đậm
chất Nam Bộ.
2. Tác phẩm: "Những đứa con trong gia đình".
- Truyện ngắn xuất sắc - ra đời trong thời kỳ kháng chiến
chống Mỹ.
Hãy đề xuất hướng tìm hiểu văn
bản? Truyện "Những đứa con
trong gia đình" được trần thuật
chủ yếu từ điểm nhìn của nhân vật
nào?
Nhân vật được đặt trong tình
huống như thế nào? Hãy nêu tác
dụng của cách trần thuận đó đối
với kết cấu truyện việc khắc
họa tính cách nhân vật?
Những nét thống nhất tạo nên nét
truyền thống của gia đình Việt -
Chiến?
Cho HS phân nhóm, trả lời GV bổ
sung, giảng giải, kết luận.
* E
1. Cảm nhận chung:
j\ ,$%&-&h'3P)n%"^)6'K$%.Y%0)%"()
o8JIe8F^M%0"5)*%0:)B)%<
§nhà văn điều kiện nhập sâu vào thế giới nội tâm nhân
vật để dẫn dắt câu chuyện.
§Diễn biến câu chuyện biến đổi linh hoạt, tự nhiên.
j@&P'h,$*)AB);'DE8)'!F?D,!1%
"?*;)%0,9%<))'!F?%0,9%<)37%G%I:
->8I%:J?6')"5K$%'8*37%GK$%'8%0:)
%5.k.L)M<)=
gF%"#)7Q%
a. Nét chung thống nhất của gia đình:
j8%S)C-7-A
j')B*34)E8*.':.L%*M!1*)M%)C
- Giàu tình nghĩa, rất mực thủy chung son sắt với quê hương,
Cách mạng.
§ truyền thống gia đình trong mối quan hệ với truyền thống
Tìm những chi tiết trong tác phẩm
đề cập đến hình tượng chú Năm?
Trong số những chi tiết ấy em ấn
tượng với chi tiết nào nhất?
sao?
GV bình chi tiết tiếng hò
Từ đó nêu những nhận xét khái
quát của em về nhân vật này?
Hình tượng người mẹ được nhắc
đến như thế nào trong tác phẩm?
Vì sao bảo người mẹ chính là hiện
thân của truyền thống?
GV nhận xét, lý giải, kết luận.
GV bình 1 vài chi tiết trong
đoạn trích, thể mở rộng trong
những chi tiết ở phần trước.
So với mẹ, chị Chiến những
điểm nào giống khác? Nguyễn
Thi dụng ý như thế nào trong
việc xây dựng hình tượng chị
Chiến?
Em ấn tượng nhân vật Việt bởi
những nét tính cách tiêu biểu nào?
Cách mạng, dân tộc tạo nên 1 dòng sông truyền thống.
b. Nét riêng êu biểu từng thành viên:
(1) Chú Năm:
- Hay kể về sự tích gia đình, tác giả của cuốn biên niên sử gia
đình.
- Dặn dò các cháu
- Tiếng hò đầy tâm tư: tha thiết, nhắn nhủ, lời thề, trái tim, tâm
hồn, luôn hướng về truyền thống, đại diện lưu giữ truyền
thống. Ông là khúc thượng nguồn của dòng sông truyền thống,
là nơi kết tinh đầy đủ hơn cả truyền thống của gia đình.
(2) Má Việt - Chiến:
- Hiện thân của truyền thống:
+ Tảo tần, đảm đang, tháo vát thương yêu chồng con hết mực.
p)F8a!'%"()!58F! -<)^T:!:
M!1
qNJ %"#)9)"5O ; R) 37 '8 NG %5
<)=
(3) Chị Chiến:
- Giống mẹ:
+ Vóc dáng
+ Đức tính: gan góc, đảm đang
§ kế thừa
- Tính cách:
+ Vừa trẻ con: tranh công bắt ếch, tranh đi tòng quân, tranh
công bắt tàu giặc
+ Vừa ý thức là chị: thương em, lo cho em, nhường nhịn em.
§ Một hồn nhiên, ở tuổi mới lớn
- Khác mẹ
+ trẻ trung, thích làm dáng
+ điều kiện trực tiếp cầm súng đánh giặc trả thù nhà, thực
hiện lời thề sắt đá.
q M% .M %_'  OL% , %0,9  %<)  %<%  !rO  6'  )'
!F37%G
Em kết luận như thế nào về
"những đứa con trong gia đình"?
Khái quát những nét bản về
ngôn ngữ nghệ thuật của tác
phẩm?
Đọc xong truyện ngắn, em ấn
tượng với chi tiết nào nhất?
sao?
GV bình.
Nhận xét chung về nội dung
nghệ thuật của truyện ngắn?
(4) Việt
- Tính tình hồn nhiên, trẻ con
+ Luôn giữ trong mình cái ná thun, cho tới khi đã vào bộ đội
+ Vị thương rất nặng tới lần 2 "trong bóng đêm vắng lặng
lạnh lẽo", Việt không sợ chết mà lại sợ ma và bóng đêm.
+ Yêu chị nhưng hay tranh giành với chị.
+ Rất yêu quý đồng đội nhưng không nói thật mình chị,
sợ mất chị, phải giấu chị.
- Có tình thương yêu gia đình sâu đậm:
+ Tình cảm chi em, đối với linh hồn má, với chú Năm.
+ Hình ảnh cha mẹ thân yêu luôn chập chờn trong hồi ức khi
bị thương.
- Tính chất anh hùng, tinh thần chiến đấu dũng cảm:
+ Luôn ý thức phải sống chiến đấu để trả thù nhà, đền nợ
nước xứng đáng với truyền thống gia đình.
+ Can đảm chịu đựng khi bị thương.
+ Tư thế luôn sẵn sàng chiến đấu dù đang bị kiệt sức.
q8G%:-B)"(U'1% %0:)3P)-R)%0,9%<)*
)"5 :%+MR)L8I)
* Tiểu kết: Mỗi con người trong gia đình một khúc sông
trong dòng sông truyền thống. Mỗi khúc sông có một đặc điểm
riêng nhưng họ vẫn hướng về tô đậm hơn, phát huy hơn truyền
thống gia đình gắn chặt trong mối tình đất nước thời kháng
chiến chống Mỹ.
3. Ngôn ngữ nghệ thuật:
js7,3&)7Q%o)M%% *J80t)BI6'G
-<)*%I:.R).m7%&BJn
+ Chi tiết đắt giá nhất: "Chị em Chiến khiêng bàn thờ
sang gởi nhà chú Năm § tập quán lâu đời gợi sự thiêng liêng,
nhân vật trở nên trưởng thành hơn.
- Ngôn ngữ mang đậm chất Nam Bộ.
- Phát huy tối đa ngôn ngữ độc thoại nội tâm.
%)),`%0:))$%Q%. ,$
III. Tổng kết:
- Nghệ thuật trần thuât độc đáo
j0,$OEL*)#'%+1%.1%*%0,9%<)!1
%0'<))C):IU786'37%G!n):'8NG
uGhi nhớ:@\c
Dặn dò
Nắm cốt truyện, nội dung, nghệ thuật của tác phẩm.
Chuẩn bị cho tiết học sau Trả bài viết số 5.
RÚT KINH NGHIỆM
....................................................................................................................................
....................................................................................................................................
thông tin tài liệu
nghệ thuật trần thuật trong những đứa con trong gia đình - Xây dựng nhân vật bằng chi tiết cụ thể, làm rõ góc cạnh của cuộc sống, tạo nên không khí chân thực và có linh hồn. + Chi tiết đắt giá nhất: "Chị em Chiến khiêng bàn thờ má sang gởi nhà chú Năm tập quán lâu đời gợi sự thiêng liêng, nhân vật trở nên trưởng thành hơn. - Ngôn ngữ mang đậm chất Nam Bộ. - Phát huy tối đa ngôn ngữ độc thoại nội tâm. tài năng Nguyễn Thi trong nghệ thuật kể chuyện. - Nghệ thuật trần thuât độc đáo - Truyện phản ánh, ngợi ca tinh thần bất khuất, truyền thống đấu tranh chống giặc ngoại xâm của dân tộc và đồng bào Nam Bộ.
Mở rộng để xem thêm
xem nhiều trong tuần
yêu cầu tài liệu
Giúp bạn tìm tài liệu chưa có

LÝ THUYẾT TOÁN


×