Câu 3 nhắc nhở con người điều gì?
Thể hiện suy nghĩ giản dị, sâu sắc về
việc bồi dưỡng, rèn luyện nhân cách
văn hóa
Câu 4 cho biết nghĩa đen và nghĩa
bóng?
Câu 5, 6 GV hướng dẫn HS khi thảo
luận câu hỏi 3.
Câu 7 khuyên nhủ con người điều
gì?
Câu 8 nhắc nhở con người điều gì?
Nghĩa câu 9 nhằm khẳng định điều
gì?
Tìm những câu tục ngữ có ý nghĩa
tương tự?
“Đoàn kêt, đoàn kết đại đoàn kết
Thành công, thành công đại thành
công”
“Hòn đá to, hòn đá nặng
Một người nhắc, nhắc không đặng
Hòn đá to, hòn đá nặng
Nhiều người nhắc, nhắc lên đặng”
So sánh 2 câu 5, 6 nêu một vài cặp
có nội dung tương tự ?
Câu 3: nhắc nhở con người trong đời sống phải
học rất nhiều điều, ứng xử một cách lịch sự tế nhị,
có văn hóa
Câu 4:_Dù đói vẫn ăn uống sạch sẽ, thơm tho
_ Dù nghèo khổ thiếu thốn phải sống trong sạch
cao quí, không làm tội lỗi xấu xa
Câu 7:_ Khuyên nhủ con người phải biết thương
yêu người khác
_ Tục ngữ là một triết lí, là một bài học về tình
cảm
Câu 8:_ Khi hưởng thành quả phải nhớ công
người gây dựng
_ Khuyên nhủ con người phải biết ơn người đi
trước, biết ơn là tình cảm đẹp thể hiện tư tưởng coi
trọng công sức con người
Câu 9: một người không thể làm nên việc lớn,
nhiều người họp sức lại thì có thể làm việc cao cả
khẳng định sức mạnh đoàn kết
2. So sánh 2 câu 5 và 6
_ “Không thầy đố mày làm nên” khẳng định vai
trò quan trọng công ơn to lớn của thầy, phải biết
trọng thầy.
_”Học thầy không tày học bạn” học ở bạn là một
cách học bổ ích và bạn gần gũi dể trao đổi học tập.
Hai câu tưởng chừng mâu thuẫn nhau nhưng
thực ra bổ sung ý nghĩa cho nhau. Hai câu khẳng
định hai vấn đề khác nhau
_ Tục ngữ có nhiều trường hợp tương tự
+Máu chảy ruột mềm
+ Bán anh em xa mua láng giềng gần
+ Có mình thì giữ