DANH MỤC TÀI LIỆU
Nghiên cứu bộ biến đổi công suất Simovert MasterDrives và điều khiển động cơ không đồng bộ
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
TRƯỜNG…………..
Luận văn
Nghiên cu b biến đổi công sut
Simovert Masterdrives ca Siemens
1
LI M ĐẦU
Trong những năm gần đây khoa học kĩ thuật và công ngh phát trin rt
mnh mẽ, lĩnh vực Điện Đin t cũng không nằm ngoài trào lưu đó. Chính
kh năng phát triển mnh m như vy đã làm nên quá trình chuyển biến sâu
sc c v thuyết ln thc tiễn trong đời sng khoa học thuật công
ngh.
Điều này trước hết phi k đến s ra đi ngày càng hoàn thin ca các
b biến đổi công sut. Với kích thước nh gọn, tác động nhanh, cao, d dàng
ghép ni vi các mạch dùng vi điện t, vi x hoc máy tính. Các h truyn
động điện t động ngày nay thường s dng theo nguyên tắc điều khin mch
vòng ni cp, các mạch điều khin thích nghi hay nguyên tắc điều khiển vectơ
cho động xoay chiu. Phn ln các mạch điều khin này dùng các b biến
tnvới chương trình phần mm linh hot, d dàng thay đổi cu trúc tham s
hoc luật điều khin. vậy làm tăng độ tác động nhanh độ chính xác
cao cho h truyền đng. Chính do này vic chế to chun a các h
thng truyền động hiện đại có nhiều đặc tính làm vic khác nhau, d dàng đáp
ng theo yêu cu ca nhà sn xut.
Để gii quyết các vấn đề trên hiu hơn v các b biến tần em đã
hoàn thành cuốn đồ án với đề tài: “Nghiên cứu b biến đổi công sut
Simovert Masterdrives của Siemens” vi s ng dn ca thy giáo Thc
Đặng Hng Hi
Ni dung của đồ án gồm 3 chương:
Chương 1: Tổng quan v các b biến đi công sut
Chương 2: Nghiên cứu b biến đổi công sut Simovert MasterDrives
Chương 3: Điu khiển động cơ không đồng b
2
Chƣơng 1
TNG QUAN V CÁC B BIẾN ĐỔI CÔNG SUT
1.1. ĐẶT VẤN ĐỀ
Điện tử công suất công nghệ biến đổi điện năng từ dạng này sang
dạng khác trong đó các phần tử bán dẫn công suất đóng vai trò trung tâm.
Bộ biến đổi điện tử công suất còn được gọi là bộ biến đổi tĩnh (static
converter) để phân biệt với các máy điện truyền thống (electric machine) biến
đổi điện dựa trên nguyên tắc biến đổi điện từ trường.
Theo nghĩa rộng, nhiệm vụ của điện tử công suất là xử lý và điều khiển
dòng năng lượng điện bằng cách cung cấp điện áp dòng điện dạng thích
hợp cho các tải. Tải sẽ quyết định các thông số về điện áp, dòng điện, tần số,
số pha tại ngõ ra của bộ biến đổi. Thông thường, một bộ điều khiển hồi
tiếp sẽ theo dõi ngõ ra của bộ biến đổi cực tiểu hóa sai lệch giữa giá trị
thực của ngõ ra và giá trị mong muốn (hay giá trị đặt).
Trong các bộ biến đổi các phần tử bán dẫn công suất được sử dụng như
những khóa bán dẫn, còn gọi van bán dẫn, khi mở dẫn dòng thì nối tải vào
nguồn, khi khóa thì không cho dòng điện chạy qua. Khác với các phần tử
tiếp điểm, các van bán dẫn thực hiện đóng cắt dòng điện không gây nên
tia lửa điện,không bị mài mòn theo thời gian.Tuy thể đóng ngắt các dòng
điện lớn nhưng các phần tử bán dẫn công suất lại được điều khiển bởi các tín
hiệu điện công suất nhỏ, tạo bởi các mạch điện tử công suất nhỏ. Quy luật nối
tải vào nguồn phụ thuộc vào các sơ đồ của bộ biến đổi phụ thuộc vào cách
thức điều khiển các van trong bộ biến đổi. Như vậy quá trình biến đổi năng
lượng được thực hiện với hiệu suất cao vì tổn thất trong bbiến đổi chỉ tổn
thất trên các khóa điện tử, không đáng kể so với công suất điện cần biến
đổi.Không những đạt được hiệu suất cao các bộ biến đổi còn khả năng
cung cấp cho phụ tải nguồn năng lượng với các đặc tính theo yêu cầu, đáp
3
ứng các qtrình điều chỉnh, điều khiển trong một thời gian ngắn nhất, với
chất lượng phù hợp trong
các hệ thống tự động hoặc tự động hóa. Đây là đặc tính mà các bộ biến đổi có
tiếp điểm hoặc kiểu điện từ không thể có được.
Ứng dụng:
Điện tử công suất được ứng dụng rộng rãi trong hầu hết các ngành công
nghiệp hiện đại. thể kể đến các ngành kỹ thuật trong đó những ứng
dụng tiêu biểu của các bộ biến đổi bán dẫn công suất như truyền động điện,
giao thông đường sắt, nấu luyện thép, gia nhiệt cảm ứng, điện phân nhôm từ
quặng mỏ,các quá trình điện phân trong công nghiệp hóa chất, trong rất nhiều
các thiết bị công nghiệp dân dụng khác nhau...Trong những năm gần đây
công nghệ chế tạo các phần tử bán dẫn công suất đã những tiến bộ vượt
bậc và ngày càng trở nên hoàn thiện dẫn đến việc chế tạo các bộ biến dổi ngày
càng nhỏ gọn, nhiều tính năng và sử dụng ngày càng dễ dàng hơn.
Phân loại:
Ta thể phân loại các hệ thống biến đổi điện tử công suất dựa vào tín
hiệu vào và ra là xoay chiều hay một chiều:
Bộ chỉnh lưu (AC DC)
Bộ nghịch lưu (DC – AC)
Bộ biến đổi điện xoay chiều (AC – AC)
Bộ biến đổi điện một chiều (DC – DC)
Biến tần
1.2. B CHỈNH LƢU (AC – DC) [1]
1.2.1. Cu trúc mch chỉnh lƣu
Chỉnh lưu quá trình biến đổi năng lượng dòng điện xoay chiu thành
năng lượng dòng đin mt chiu
Chỉnh lưu là thiết b đin t công suất được s dng rng rãi nht trong
thc tế. Sơ đ cấu trúc thường gp ca mch chỉnh lưu như hình vẽ.
4
Hình 1.1. Sơ đồ cu trúc mch chỉnh lưu
Trong sơ đồ có máy biến áp làm hai nhim v chính là:
Chuyn t đin áp quy chun ca lưới đin xoay chiu U1 sang điện áp
U2 thích hợp với yêu cầu của tải. Tùy theo tải mà máy biến áp thể
tăng áp hoặc giảm áp
Biến đổi số pha của nguồn lưới sang số pha theo yêu cầu của mạch van.
Thông thường số pha lớn nhất của lưới 3 pha, song mạch van thể
cần số pha là 6, 12 …
Trường hp ti yêu cu mc điện áp phù hp với lưới điện và mch van
đòi hỏi s pha như lưới điện thì có th b máy biến áp
Mch van đây là các van bán dẫn được mc vi nhau theo cách nào
đó để tiến hành quá trình chỉnh lưu.
Mch lc nhằm đẩm bảo đin áp (hoặc dòng điện) mt chiu cp cho
ti bng phng theo yêu cu
1.2.2. Phân loi
Chỉnh lưu được phân loi theo mt s cách sau đây:
a) Phân loi theo s pha ngun cp cho mch van: mt pha, hai pha, ba
pha, 6 pha …
b) Phân loại theo mạch van bán dẫn trong mạch van.
Hin nay ch yếu dùng hai loi van Diode Tiristor vi các loi
mch:
Mạch van dùng toàn Diode, gọi là chỉnh lưu không điều khiển
Mạch van dùng toàn Tiristor, gọi là chỉnh lưu điều khiển
BA
MV
LC
5
Mạch chỉnh lưu dùng cả Diode Tiristor, gọi chỉnh lưu bán đièu
khiển
c) Phân loại theo sơ đồ mắc các van. Có hai kiểu mắc van:
đhình tia: sơ đnày slượng van bằng số pha nguồn cấp cho
mạch van. Tất cả các van đều đấu chung một đầu nào đó với nhau -
hoặc catôt chung, hoặc anôt chung
đồ cầu: sơ đồ này số lượng van nhiều gấp đôi spha nguồn cấp
cho mạch van. Trong đó một nửa số van mắc chung nhau catôt, nửa kia
lại mắc chung nhau anôt.
1.3. B NGHCH LƢU (DC AC) [2]
1.3.1. Chức năng, ứng dng và phân loi
a) Chức năng: Nghịch lưu thiết bị biến đổi dòng điện một chiều thành
dòng điện xoay chiều tần số thay đổi được làm việc với phụ tải
độc lập
Ngun mt chiều thông thường điện áp chnh lưu, cquy các
ngun mt chiều độc lp khác
b) ng dng: nghch lưu được s dng rộng rãi trong các lĩnh vc như
cung cấp điện, các h truyền động xoay chiu, truyền tải điện năng,
luyện kim, giao thông …
c) Phân loại:
- Theo sơ đồ: nghịch lưu mt pha, nghch lưu ba pha
- Theo quá trình điện t xy ra nghịch lưu: nghịch lưu áp, nghịch lưu dòng,
nghịch lưu cộng hưởng.
- Theo quá trình chuyn mch:
+ Quá trình chuyn mạch cưỡng bc: linh kin kh năng kích đóng
và ngt (MOSFET, JBT, IGBT, GTO)
+ Quá trình chuyn mch ph thuc: linh kin ch kích đóng, quá trình
ngt ph thuc ngun hoc ti
thông tin tài liệu
Điện tử công suất là công nghệ biến đổi điện năng từ dạng này sang dạng khác trong đó các phần tử bán dẫn công suất đóng vai trò trung tâm. Bộ biến đổi điện tử công suất còn được gọi là bộ biến đổi tĩnh (static converter) để phân biệt với các máy điện truyền thống (electric machine) biến đổi điện dựa trên nguyên tắc biến đổi điện từ trường. Theo nghĩa rộng, nhiệm vụ của điện tử công suất là xử lý và điều khiển dòng năng lượng điện bằng cách cung cấp điện áp và dòng điện ở dạng thích hợp cho các tải. Tải sẽ quyết định các thông số về điện áp, dòng điện, tần số, và số pha tại ngõ ra của bộ biến đổi. Thông thường, một bộ điều khiển có hồi tiếp sẽ theo dõi ngõ ra của bộ biến đổi và cực tiểu hóa sai lệch giữa giá trị thực của ngõ ra và giá trị mong muốn (hay giá trị đặt)
Mở rộng để xem thêm
xem nhiều trong tuần
yêu cầu tài liệu
Giúp bạn tìm tài liệu chưa có

LÝ THUYẾT TOÁN


×