4
- Giao diện MPI: MPI là giao diện để tích hợp các hệ thống PG/PC,
HMI với các hệ thống SIMATIC S7/C7/WinAC, có thể nối tối đa tới 125
điểm MPI với tốc độ truyền tới 187.5Kbit/s.Thông qua MPI mà ta có thể
truyền dữ liệu giữa các bộ điều khiển với nhau, có nghĩa là 1 CPU có thể truy
cập tới nhiều các đầu vào ra khác nhau của các bộ điều khiển khác . Ngoài ra
HM còn được tích hợp trong hệ điều hành S7-400 và truyền dữ liệu tới các
tram vận hành mà không cần lập trình giúp điều khiển vận hành và giao diện.
- Giao diện PROFIBUS – DP: S7-400 có thể nối vào bus trường
PROFIBUS có thể dễ dàng tạo ra chương trình phân tán giúp truyền thông với
các thiết bị trường. Các modul vao ra phân tán được thiết lập bằng STEP7
tương tự như các modul vào ra tập chung, do vậy S7-400 có thể được sử dụng
làm các trạm master hay slave.
- Tính năng chia sẻ: Có thể điều khiển giám sát và lập trình thông qua
cả 2 giao diện (MPI và PD ) ví dụ như cho 1 thiết bị PG có thể lập trình và
vận hành cho nhiều CPU hoặc nhiều thiết bị PG có thể truy cập 1 CPU.
- Giao diện phụ: Ngoài giao diện MPI,DP, S7-400 còn có them 1 số
cổng serial(PtP-Point to Point), nối các máy quét . Đây là giao diện
RS422/RS485 co phép tốc độ truyền 38.4Kbit/s.
Một số CPU có cấu trúc đầu vào ra đặc biệt để đếm hoặc đo lường các
máy phát xung, hoặc có các chức năng tích hợp để điều khiển vị trí với những
đầu vào ra đặc biệt.
1.2.1. Cấu trúc phần cứng của PLC S7-400.
Thông thường để tăng tính
mềm dẻo trong thực tế mà ở đó phần
lớn các đối tượng điều khiển có số tín
hiệu vào ra cũng như chủng loại tín
hieuụ vào ra khác nhau mà các ộ điều
khiển PLC không bị cứng hoá về cấu
Hình 1.2. Cấu hình của 1 PLC S7-400