DANH MỤC TÀI LIỆU
Nghiên cứu cơ sở lí luận, đánh giá thực trạng cầu lao động trong thời gian qua của Việt Nam để thấy được các kết quả đã đạt được, những hạn chế còn tồn tại, nguyên nhân của các thực trạng đó
1
Đề tài:
Cầu lao động và các gii pháp kích cầu lao đng
2
MC LC
LỜI NÓI ĐU ........................................................................................................... 3
CHƢƠNG 1: C SLUN V CU LAO ĐỘNG VÀ KÍCH CẦU LAO ĐỘNG
.................................................................................................................................. 5
1.1. Khái niệm, cơ sở xác định cầu lao động. ............................................................ 5
1.2. Các nhân t hƣởng đến cầu lao động ................................................................... 6
1.3. Khái nim, s cn thiết và bin pháp kích cầu lao động ...................................... 10
CHƢƠNG 2: ĐÁNH GIÁ CẦU LAO ĐỘNG VIT NAM .................................... 13
2.1. Tình hình cung lao đng c nƣớc thi kì 1996 -2003.......................................... 13
2.2. Tình hình chung v cầu lao động nƣớc ta giai đoạn 1996 -2000 ....................... 14
2.3. Lao độngvic làm chia theo thành phn kinh tế ............................................. 14
2.4. Lao độngvic làm chia theo nhóm ngành kinh tế ........................................... 17
2.5. Lao độngvic làm phân theo gii tính, thành th và nông thôn. ...................... 19
2.6. Lao độngviệc làm phân theo độ tui .............................................................. 21
2.7. Lao độngviệc làm theo trình đ chuyên môn kĩ thuật ..................................... 21
2.8. Các yếu t tác động đến cầu lao động ................................................................. 22
CHƢƠNG 3: CÁC GII PHÁP KÍCH CẦU LAO ĐỘNG ........................................ 24
3.1. Xây dng và hoàn thiện cơ cấu kinh tế hp lý ..................................................... 24
3.2. Khai thác tiềm năng kinh tế tƣ nhân và các yếu t tăng việc làm t thân ............. 24
3.3. Điều chnh tiền lƣơng hp lý gia các khu vc. .................................................. 25
3.4. Khuyến khích tiêu dùng hàng hóa, dch v trong nƣớc. ....................................... 25
3.5. Nâng cao chất lƣợng cung lao đng .................................................................... 25
3.6. S dng các công ngh sn xut s dng nhiều lao động .................................... 26
KT LUN ............................................................................................................... 27
TÀI LIU THAM KHO.......................................................................................... 29
3
LỜI NÓI ĐẦU
1. S cn thiết ca nghiên cu đề tài
Quá trình sn xut mun tiến hành đƣợc phi đầy đủ s hi t ca ba
yếu t : sức lao động, đối tƣợng lao động, công c lao động. Trong đó, sc lao
động đóng vai tyếu t quan trng nht. Sức lao động li i nguyên tim
n nằm bên trong con ngƣời và cần đƣợc khai thác. Nó là tài nguyên vì to ra giá
tr ln hơn giá tr ca bn thân nó. Hay ngun nhân lc chính là sc mnh ca
quc gia. Quc gia có dân s càng đông t sc mnhng ln.
Vit Nam vi ngun nhân lc di dào nên vic tn dng li thế này rt
cn thiết. Ngun nhân lc này s to ra giá tr gia ng rất cao. Tuy nhiên, điều
kin phát trin kinh tế chƣa cao nên nguồn nhân lc này đôi khi li to ra s bt
li, hn chế s phát trin khác ca quc gia. Vì vy, mt chiến lƣợc s dng
ngun nhân lc có sn này cn phi đƣợc đ ra. Chiến lƣợc y có th đi từ cung
lao đng hoc phía cu lao động cũng có thể là đồng thi t hai phía.
Trong phm vi i y, i xin nghiên cu t phía cu lao động đ thy
đƣợc thc trng đang diễn ra, nguyên nhân ca thc trng t đó đ ra bin pháp
ch cu c v s ng và chất lƣợng nhm phát huy ti đa sc mnh có sn
này.
2. Đi tƣợng nghiên cu
Đề tài nghiên cu:
S ng cu lao động.
Chất lƣợng cu lao động.
3. Phm vi nghiên cu
V mt không gian: nghiên cu tình hình cu lao động Vit Nam
trong thi gian qua.
V mt thi gian: đặc bit nghiên cu cu lao động trong giai đon
1996 -2003.
4
4. Mc đích nghiên cu
Nghiên cu cơ s luận, đánh giá thực trng cu lao đng trong thi gian
qua ca Việt Nam để thấy đƣợc các kết qu đã đạt đƣợc, nhng hn chế n tn
ti, nguyên nhân ca các thc trng đó. T đó đề ra c bin pháp kích cu lao
động hp , đúng đn nht nhằm đạt hiu qu cao trong vic s dng ngun
nhân lc quc gia.
5. Phƣơng pháp nghiên cứu
Các phƣơng pháp đƣc s dụng trong đề án bao gm: phân tích, so nh,
thng kê, tng hp.
6. Tài liu s dng
Đề án s dng các tài liu đƣợc t các ngun: báo, tp chí, mng
internet, sách tham kho, giáo trình ca các môn liên quan (kinh tế vi mô,
kinh tế lao động, phân tích lao đng xã hi ).
7. Kết cu của đề án
Đề án gm có 3 chƣơng chính:
Chƣơng 1: Cơ s lí lun v cầu lao động và các gii pháp kích cu.
Cơng 2: Đánh giá cầu lao động Vit Nam trong giai đoạn 1996 -
2003.
Chƣơng 3: Các bin pháp kích cầu lao đng.
5
CHƢƠNG 1: CƠ S LUN V CU LAO ĐỘNG VÀ KÍCH
CU LAO ĐỘNG
1.1. KHÁI NIỆM, CƠ SỞ XÁC ĐNH CẦU LAO ĐỘNG
1.1.1. Khái nim cầu lao đng
Trong phm vi nn kinh tế, cu lao động là nhu cu sức lao động ca nn
kinh tế mt thi kì nhất đnh và bao gm c mt s ng và chất lƣợng, là kh
năng thu hút sức lao động ca nn kinh tế. Cầu lao động thƣờng đƣợc biu hin
thông qua ch tiêu vic làm.
Trên th trƣờng lao động, cu lao động lƣợng lao đng mà ngƣời thuê
có th thuê mi mc giá chp nhn.
Vic làm mi hoạt động lao động to ra thu nhp, không b pháp lut
ngăn cấm. Nhng hoạt động này th hiện dƣớic hình thc:
Làm việc đƣợc tr công dƣới dng bng tin hoc hin vt.
Các công vic t m để thu li cho bn thân.
Làm các ng vic nhm to thu nhp (bng tin hoc hin vt ) gia
đình mình nhƣng không hƣởng tin công, tiền ơng.
Ngƣời vic làm ngƣời đ 15 tui tr lên đang làm việc trong các
ngành kinh tế quc dân mà trong tun l lin k trƣớc thời điểm điều tra thi
gian làm việc không ít hơn mức chun quy định cho ngƣời đƣợc coi ngƣời
vic làm.
Ngƣời tht nghiệp ngƣời đ 15 tui tr lên thuc nhóm n s hot
động kinh tế mà trong tun l kho sát không có việc làm nhƣng nhu cu làm
vic và sn sàng m việc nhƣng không tìm đƣc vic.
1.1.2. sở xác định cu lao động
Nhu cu v sn phm xut hin làm phát sinh nhu cu v lao động để sn
xut ra sn phm đó. Bởi vy, cu lao động đƣợc coi cu dn xut hoc cu
gián tiếp.Điu đó nghĩa lƣợng cu mt loại lao đng nào đó sẽ đƣợc xác
định trên s giá tr sn phm biên ca lao động (giá tr sn phm biên là mc
6
sản lƣợng ng thêm khi thuê thêm mi công nhân). Vi điều kin tin ng =
giá tr sn phm biên của lao động tnhu cu thuê lao động s tăng thêm khi
giá tr sn phm biên của lao đng n lớn hơn mức thuê (tin công). Nếu giá tr
biên của lao động nh hơn tiền công thì cầu lao đng s b thu hp.
1.2. CÁC NHÂN T ẢNH HƢỞNG ĐẾN CẦU LAO ĐNG
1.2.1. Các nn t ảnh hƣởng đến s ng cầu lao đng
1.2.1.1. Cu sn phm
Cầu lao động cu dn xut tc ph thuc vào cu sn phm. Khi cu
sn phm tăng để đáp ng khối lƣợng ng hóa tăng thêm đó thì buộc các doanh
nghip phi m rng sn xuất thuê thêm ng nhân để sn xuất. Điều đó có
nghĩa là cầu lao động tăng lên.
hi phát triển, ngƣời lao động thu nhp cao tnhu cu tiêu dùng
hàng hóa cũng thay đổi. Cu tiêu dùng hàng hóa thiết yếu s chuyn dn sang
cu tiêu dùng các hàng hóa xa x, các hàng hóa chất lƣợng cao. Khi đó các
ngành này buc phi thuê những lao đng có trình đ, tay ngh tc là cu lao
động chất lƣợng s ng lên. Thu nhp cao cũng tác động đến hình thc tiêu
dùng và hình thành hai xu ng: mt là, nhu cầu tiêu dùng hàng hóa c
ngoài, hai là, nhu cu tiêu dùng hàng hóa trong nƣớc. Cầu hàng hóa nƣớc ngi
tăng lên thì sản xuất trong nƣớc gim, không phát trin đƣợc thm cphi thu
hp s ch việc làm đƣợc to ra cũng s gim. Ngƣợc li, cu hàng hóa sn
xut nội địa tăng sẽ làm quy sn xuất trong nƣớc m rng, cu lao động ng
lên. Vy, cu sn phẩm tác động rt mnh đến cầu lao động.
1.2.1.2. Năng suất lao động
Năng suất lao động (NSLĐ) là “Sức sn xut của lao động c th ích”.
Tăng NSrút ngắn thời gian lao động xã hi cn thiết để sn xut một đơn
v hàng hóa.
Tăng NSLĐ tác đng đến cầu lao động theo hai chiu khác nhau, th
làm ng cu lao động ng th là m gim. NSLĐ ng trong khi kế hoch
quy mô sn xuất không thay đổi theo hƣớng tăng lên t lƣợng lao động cn thiết
để sn xut khối lƣợng ng hóa đó s gim tc là cu lao đng s gim. Ngƣợc
thông tin tài liệu
Quá trình sản xuất muốn tiến hành đƣợc phải có đầy đủ sự hội tụ của ba yếu tố : sức lao động, đối tƣợng lao động, công cụ lao động. Trong đó, sức lao động đóng vai trò là yếu tố quan trọng nhất. Sức lao động lại là tài nguyên tiềm ẩn nằm bên trong con ngƣời và cần đƣợc khai thác. Nó là tài nguyên vì tạo ra giá trị lớn hơn giá trị của bản thân nó. Hay nguồn nhân lực chính là sức mạnh của quốc gia. Quốc gia có dân số càng đông thì sức mạnh càng lớn.
Mở rộng để xem thêm
tài liệu giúp tôi
Nếu bạn không tìm thấy tài liệu mình cần có thể gửi yêu cầu ở đây để chúng tôi tìm giúp bạn!
xem nhiều trong tuần
yêu cầu tài liệu
Giúp bạn tìm tài liệu chưa có

LÝ THUYẾT TOÁN


×