DANH MỤC TÀI LIỆU
NGHIÊN CỨU CÔNG NGHỆ CDMA
Chương 1.NG NGHỆ CDMA
1
Luận văn
ĐIỀU KHIỂN CÔNG SUẤT TRONG HỆ THỐNG MC – CDMA
Chương 1.NG NGHỆ CDMA
2
Chương 1 CÔNG NGHỆ CDMA
1.1 Giới thiệu chương
Công nghCDMA sử dụng kỹ thuật trải phổ tín hiệu đphát dliệu cùng
một phtần. Tất cả ng suất của tín hiệu trong đường truyền CDMA được đng
thời trên cùng một băng tần rộng, phát trên cùng mt tần số và tín hiệu nguyên thu
sđược khôi phục tại đầu thu. Đồng thi n hiu trải phổ xuất hiện trải rộng đều
trên toàn bbăng tần với công suất pt thấp, do đó loại bỏ được nhiễu, giao thoa.
Trong chương này chúng ta sẽ đi vào nghiên cứu khả năng đa truy nhập, pn tích
ưu nhược điểm và điều khiển ng xuất của quá trình thu phát tín hiu trong h
thống CDMA.
1.2 Tng quan về CDMA
CDMA được đưa ra thị trường lần đầu tiên vào năm 1995 với chuẩn IS-95.
thế hệ di động th3 sẽ sử dng công nghệ đa truy cập phân chia theo mã (CDMA)
thay vì công ngh đa truy cập phân chia theo thời gian (TDMA) theo chuẩn IMT-2000.
Trong hthống CDMA, mỗi người dùng được cấp phát một chuỗi mã (chui
trải phổ) dùng đmã hoá tín hiệu mang thông tin. Tạiy thu, tín hiệu thu sẽ được
đồng bộ giải mã để khôi phục tín hiệu gốc và dĩ nhiêny thu phải biết được chuỗi
mã đó đmã hoán hiệu. K thuật trải phổ tín hiu giúp các người dùng không gây
nhiu lẫn nhau trong điều kiện có thể cùng một c dùng chung dải tần số. Điều này
dễ dàng thực hiện được vì tương quan chéo gia mã ca người dùng mong muốn và
mã ca các người dùng khác thấp. Băng thông của tín hiu mã được chọn lớn hơn
rất nhiều so với băng thông của tín hiệu mang thông tin; do đó, qtrình hoá s
làm trải rộng phổ ca tín hiệu, kết quả cho ta tín hiệu trải phổ.
các hệ thống thông tin trải phổ, độ rộng băng tần của tín hiu được mở
rộng hằng trăm lần trước khi phát. Trải phổ không mang lại hiệu quả về mặt sử
dụng băng thông đối với hệ thống đơn người ng. Tuy nhiên nó có ưu điểm trong
i trường đa người dùng các người dùng y thdùng chung một băng tần
trải phổ với can nhiễu lẫn nhau không đáng kể.
Mt k thut điều chế trải phổ phải thoã mãn 2 tiêu chun:
Chương 1.NG NGHỆ CDMA
3
Băng thông của tín hiệu truyền phải lớn hơn băng thông của tín hiệu mang
thông tin.
Trải phổ được thực hiện bằng mt mã độc lập với số liệu.
Tsố băng thông truyền trên băng thông ca tín hiệu thông tin được gọi là độ lợi xử
của hệ thống trải phổ:
Gp=
i
t
B
B (1.1)
Với Bt : băng thông truyền; Bi : băng thông của tín hiệu mang thông tin
Tín hiệu trải phổ cho băng thông rộng nên có những ưu đim kc so vi tín
hiu băng hẹp.
Kh năng đa truy cập: nếu các người dùng phát tín hiệu trải phổ tại cùng mt
thời điểm, y thu khả năng phân biệt giữa các người dùng, do đó các mã
trải phổ các tương quan chéo thấp. Vì vy, băng thông của tín hiệu công suất
ca người dùng mong muốn sẽ lớn hơn công suất y ra bi nhiễu và các tín
hiệu trải phổ khác (nghĩa là c y tín hiệu của những người dùng khác vẫn là
những n hiệu trải phổ trên băng thông rộng).
Bảo vệ chống nhiễu đa đường: trong kênh truyềntuyến không chmột
đường truyền giữa y thu và y phát. Vì n hiệu bphn xạ, khúc xạ, nhiễu
xnên n hiu thu được tại đầu thu bao gồm các tín hiệu trên các đường khác
nhau. Tín hiệu trên các đường khác nhau đều là bản sao của cùng một tín hiệu
nhưng khác biên độ, pha, độ trễ và góc ti. Khi cộng tất cả các tín hiu này li s
tạo nên những tần số mới và cũng làm mt đi một số tần số mong muốn. Trong
miền thời gian điều này làm phân tán tín hiệu. Điều chế trải phổ chống lại nhiễu
đa đường, việc giải trải phổ sẽ coi phiên bản của trễ là n hiệu nhiễu và gilại
mt phần nhỏ của tín hiệu này trong băng thông n hiệu mong muốn, tuy nhiên
nó phụ thuộc nhiều vào phương pháp điều chế được sử dụng.
Bảo mật: vì tín hiu trải phổ sử dụng toàn ng thông tại mọi thời điểm nên
ng sut rất thấp trên một đơn vbăng thông, và việc khôi chỉ được thc
hiện khi biết được mã trải phổ. Điều này y khó khăn cho việc pt hiện tín
hiệu đã trải phổ tức là nh bảo mật rất cao.
Chương 1.NG NGHỆ CDMA
4
Khnhiễu băng hẹp: tách sóng đồng bộ tại máy thu liên quan tới việc nhân
tín hiệu nhận được với chuỗi mã được tạo ra bên trong máy thu. Tuy nhiên như
chúng ta thấy máy phát, nhiễu băng hẹp sẽ bị trải phổ sau khi nhân với mã
trãi phổ. Do đó, công suất của nhiễu này trong băng thông tín hiệu mong muốn
giảm đi một lượng bằng độ lợi xử lý.
1.3 Mã trải ph
dùng đtrải ph là mt chuỗi tín hiệu giả ngẫu nhiên. Tín hiệu ngẫu
nhiên là tín hiệu mà ta không thể dự đoán trước sự thay đổi ca theo thời gian và
đbiểu diễn n hiệu người ta da vào thuyết xác suất thống kê. Với n hiệu giả
ngẫu nhiên thì không hoàn toàn ngẫu nhiên. nghĩa, với thuê bao này nó không
ngẫu nhiên, n hiu có thể dự đoán trước cả phía phát phía thu nhưng với các
thuê bao khác thì nó là ngẫu nhiên. hoàn toàn độc lập với tín hiệu, không phải là
tín hiệu và tính chất thống ca một tín hiệu nhiu trắng. Các mã trải phổ có
thể là các mã gi tạp âm PN hoặc các mã được tạo ra từ các hàm trực giao.
1.3.1 Chuỗi mã gi ngẫu nhiên PN
Chui PN là một chuỗi nhphân hàm ơng quan giống như hàm tương
quan ca một chuỗi nh phân ngẫu nhiên qua một chu k. Mặc dù quy luật biến đổi
của các chuỗi này hoàn toàn xác đnh nhưng chuỗi PN có nhiều đặc tính giống
với chuỗi nhị phân ngu nhiên, chẳng hạn: số bit 0 và bit 1 gn bằng nhau, tương
quan chéo giữa mã PN phiên bản bdịch theo theo thời gian ca nó là rất nhỏ.
Chui PN được tạo ra bằng cách sử dụng các mạch logic tuần tự. Loại quan trọng
nhất trong số các chuỗi PN là chui thanh ghi dịch s 2 chiều dài cđại hay
còn gọi là chuỗi m. Một chuỗi m trong một chu k là ‘-1/N’ đối với tương quan
chéo và ‘1đối với tự tương quan.
Hàm ttương quan được định nghĩa như sau :
N
k 1
1
R( ) pn(k)pn(k )
N
 
(1.2)
Chương 1.NG NGHỆ CDMA
5
Hình 1.1 Hàm tương quan của chuỗi PN
Trong đó pn(k) là chuỗi m và pn(k-) phiên bản trtheo thời gian ca mã pn(k)
một khong .
1.3.2 Chui mã trải phổ Walsh-Hardamard
Các hàm Walsh được tạo ra từ các ma trận vuông đặc biệt N×N gọi là các ma
trận Hadamard. Các ma trận này chứa một hàng toàn số 0 và các hàng còn lại số
số 1 và s số 0 bằng nhau. Hàm Walsh được cấu trúc cho đdài khối N=2j trong đó
j mt s nguyên ơng. Các tổ hợp mã các hàng ca ma trận là các hàm trc
giao được xác định theo ma trận Hadamard như sau:
,0
1H ,
10
00
2
H ,
0110
1100
1010
0000
4
H
NN
NN
NHH
HH
H2 (1.3)
Trong đó N
Hlà đảo cơ s hai của HN
Trong thông tin di động CDMA, mỗi thuê bao sdụng một phần tử trong tập
các hàm trc giao đtrải ph. Khi đó, hiệu suất sử dụng băng tần trong hthống sẽ
ln hơn so với khi trải phổ bằng các mã được tạo ra bởi các thanh ghi dịch.
1.4 Các kiểu trải phổ cơ bản
Có 3 kiểu hệ thống trải phổ cơ bản:
Trải phổ dãy trc tiếp DSSS: tạo tín hiệu băng rộng bằng cách điều chế dữ
liệu đã được điều chế bởi sóng mang bằng tín hiệu băng rộng hoặc mã tr
ải phổ.
Tc là hthống DS_SS đt được trải phổ bằng cách nhân tín hiu nguồn với một
tín hiu giả ngu nhiên.
N
2N
-N
-
2N
1
R(
)
-
1/N
Chương 1.NG NGHỆ CDMA
6
Trải phổ nhy tần FHSS: là s dụng chuỗi mã đđiều khiển tần số sóng
mang của tín hiệu phát. Trong trường hợp này tín hiu phát là tín hiệu đã được
điều chế những sóng mang nhy tần từ tần số này sang tần s khác trên một tập
(ln) các tần số; mẫu nhảy tần có dạng giả ngẫu nhiên.
Trải phổ nhảy thời gian THSS: một khối các bit số liệu được nén được
phát ngắt quãng trong mt hay nhiều khe thời gian trong một khung chứa một số
ợng lớn các khe thời gian. Mt mẫu nhảy thời gian sẽ xác định các khe thời gian
nào được sử dụng để truyền dn trong mỗi khung.
1.5 Chuyển giao
Chuyển giao là th tục cần thiết đảm bo thông tin được liên tục trong thời
gian kết nối. Khi thuê bao chuyển động từ một cell này sang mt cell khác thì kết
nối với cell mới phải được thiết lập và kết ni với cell cũ phải được hy b.
1.5.1 Mục đích của chuyển giao
do cơ bản của việc chuyển giao là kết nối vô tuyến không thỏa mãn một bộ
tiêu chuẩn nhất định do đó UE hoặc UTRAN sẻ thc hiện các công việc đcải
thin kết nối đó. Khi thực hiện các kết nối chuyn mạchi, chuyển giao được thực
hin khi cả UE và mng đều thực hiện truyền i không thành công. Các điều kiện
chuyển giao thường gặp là: điều kiện chất lượng tín hiệu, tính chất di chuyển của
thuê bao, sự phân bố lưu lưng, băng tần…
Điều kiện chất lượng tín hiệu điều kiện khi chất ợng hay cường độ tín
hiu tuyến bsuy giảm dưới một ngưỡng nhất định. Chuyển giao phthuộc vào
chất lượng tín hiệu được thực hiện cho cả hướng lên lẫn ớng xuống của đường
truyền dẫn vô tuyến.
Chuyển giao do nguyên nhân lưu lượng xảy ra khi dung ợng lưu lượng ca
cell đạt tới một giới hạn tối đa cho phép hoặc vượt quá ngưỡng giới hạn đó. Khi đó
các thuê bao ngoài rìa của cell (có mật đtải cao) sẻ được chuyển giao sang cell
bên cạnh (có mật độ tải thấp).
S lượng chuyển giao phụ thuộc vào tc độ di chuyển của thuê bao. Khi UE di
chuyển theo một hướng nhất định không thay đổi, tốc độ di chuyển của UE càng
thông tin tài liệu
Mã dùng để trải phổ là một chuỗi tín hiệu giả ngẫu nhiên. Tín hiệu ngẫu nhiên là tín hiệu mà ta không thể dự đoán trước sự thay đổi của nó theo thời gian và để biểu diễn tín hiệu người ta dựa vào lý thuyết xác suất thống kê. Với tín hiệu giả ngẫu nhiên thì không hoàn toàn ngẫu nhiên. Có nghĩa, với thuê bao này nó không ngẫu nhiên, là tín hiệu có thể dự đoán trước cả phía phát và phía thu nhưng với các thuê bao khác thì nó là ngẫu nhiên. Nó hoàn toàn độc lập với tín hiệu, không phải là tín hiệu và có tính chất thống kê của một tín hiệu nhiễu trắng. Các mã trải phổ có thể là các mã giả tạp âm PN hoặc các mã được tạo ra từ các hàm trực giao.
Mở rộng để xem thêm
xem nhiều trong tuần
yêu cầu tài liệu
Giúp bạn tìm tài liệu chưa có

LÝ THUYẾT TOÁN


×