DANH MỤC TÀI LIỆU
Nghiên cứu hệ thống điều hoà không khí tại hội trường Trường THPT Phan Chu Trinh
Đồ án môn học: Điều hoà không khí
Sinh viên thực hiện: Trần Văn Hưng- Lớp 01N Trang 1
ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG
TRƢỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA
KHOA CÔNG NGHỆ NHIỆT- ĐIỆN LẠNH
--------
ĐỒ ÁN MÔN HỌC: ĐIỀU HÕA KHÔNG KHÍ
Nội dung thiết kế:
Hệ thống điều hoà không khí cho hội trường
Trường THPT Phan Chu Trinh
GVHD : TS. Võ Chí Chính
SVTH : Trần Văn Hưng
Lớp : 01N
Đà Nẵng, 11-2014
Đồ án môn học: Điều hoà không khí
Sinh viên thực hiện: Trần Văn Hưng- Lớp 01N Trang 2
LỜI NÓI ĐẦU
Đồ án môn học là nhiệm vụ và yêu cầu của mỗi sinh viên để củng cố kiến
thức, ứng dụng kiến thức đã học vào thực tế cụ thể đồng thời kết thúc môn học,
cũng như phần nào xác định được công việc mình sẽ làm trong tương lai khi
ra trường.
Về nội dung thiết kế “Hệ thống điều hoà không khí cho hội trƣờng
trƣờng Phan Chu Trinh”, sau khi tìm hiểu và tiến hành làm đồ án, cùng với sự
hướng dẫn tận tình của thầy giáo đã đem lại cho em những kiến thức bổ ích
kinh nghiệm cho công việc trong tương lai.
Trong suốt quá trình làm đồ án với sự nỗ lực của bản thân cùng với sự
hướng dẫn tận tình của thầy TS.Võ Chí Chính đến nay đán của em đã hoàn
thành. Trong thuyết minh này em cố gắng trình bày một cách trọn vặn mạch
lạc từ đầu đến cuối tuy nhiên do tài liệu tham khảo còn hạn chế nên không tránh
khỏi những thiếu sót, em kính mong sự đóng góp ý kiến và chỉ bảo thêm của các
thầy cô giáo.
Em xin chân thành cảm ơn!
Đà Nẵng, tháng 11 năm 2014
Sinh viên thực hiện
Trần Văn Hưng
Đồ án môn học: Điều hoà không khí
Sinh viên thực hiện: Trần Văn Hưng- Lớp 01N Trang 3
CHƢƠNG 1:
VAI TRÕ CỦA ĐIỀU HOÀ KHÔNG KHÍ
1.1. Ảnh hƣởng của môi trƣờng đến con ngƣời
1.1.1 Nhiệt độ
Nhiệt độ yếu tố gây cảm giác nóng lạnh đối với con người. thể con
người nhiệt độ tct=370C. Trong quá trình vận động thể con người luôn
toả ra nhiệt lượng qtoả. Lượng nhiệt do cơ thể toả ra phụ thuộc vào cường độ vận
động. Để duy trì thân nhiệt, thể thường xuyên trao đổi nhiệt với môi trường.
Sự trao đổi nhiệt đó sẽ biến đổi tương ứng với cường độ vận động. hai
phương thức trao đổi nhiệt với môi trường xung quanh.
- Truyền nhiệt: Truyền nhiệt từ thể con người vào môi trường xung
quanh theo ba cách: dẫn nhiệt, đối lưu và bức xạ. Nói chung nhiệt lượng trao đổi
theo hình thức truyền nhiệt phụ thuộc chủ yếu vào độ chênh nhiệt độ thể
môi trường xung quanh. Lượng nhiệt trao đổi này gọi là nhiệt hiện, ký hiệu qh.
Khi nhiệt độ môi trường tmt nhỏ hơn thân nhiệt, thể truyền nhiệt cho
môi trường; Khi nhiệt độ môi trường lớn hơn thân nhiệt thì thể nhận nhiệt từ
môi trường. Khi nhiệt độ môi trường bé,
t=tct-tmt lớn, qh lớn, thể mất nhiều
nhiệt nên có cảm giác lạnh ngược lại khi nhiệt độ môi trường lớn khả năng
thải nhiệt từ cơ thể ra môi trường giảm nên có cảm giác nóng. Nhiệt hiện qh phụ
thuộc vào
t=tct-tmt tốc độ chuyển động của không khí. Khi nhiệt độ môi
trường không đổi, tốc độ không khí ổn định thì qh không đổi. Nếu cường độ vận
động của con người thay đổi tlượng nhiệt hiện qh không thể cân bằng với
lượng nhiệt do cơ thể sinh ra, cần có hình thức trao đổi thứ hai,đó là toả ẩm.
- Toả ẩm: Ngoài hình thức truyền nhiệt thể còn trao đổi nhiệt với môi
trường xung quanh thông qua toả ẩm. Toả ẩm có thể xảy ra mọi phạm vi nhiệt
độ khi nhiệt độ môi trường càng cao thì cường độ toả ẩm càng lớn. Nhiệt
năng của thể toả ra ngoài cùng với hơi nước dưới dạng nhiệt ẩn, n lượng
nhiệt lượng này được gọi là nhiệt ẩn, ký hiệu qw
Đồ án môn học: Điều hoà không khí
Sinh viên thực hiện: Trần Văn Hưng- Lớp 01N Trang 4
Ngay cả khi nhiệt độ môi trường lớn hơn 370C, thể con người vẫn thải
được nhiệt ra môi trường thông qua hình thức toả ẩm, đó là thoát mồ hôi. Người
ta tính được rằng cứ 1g mồ hôi thì cơ thể một lượng nhiệt sắp xỉ 2500J. Nhiệt độ
càng cao, độ ẩm môi trường càng thấp thì mức độ thoát mồ hôi càng nhiều.
Nhiệt ẩn giá trị càng cao thì hình thức thải nhiệt bằng truyền nhiệt
không thuận lợi.
Tổng nhiệt lượng truyền nhiệt toả ẩm phải đảm bảo luôn bằng lượng
nhiệt do cơ thể sinh ra.
Mối quan hệ giữa hai hình thức phải luôn đảm bảo: Qtoả=qh+qw
Đây một phương trình cân bằng động, gtrị của mỗi đại lượng trong
phương trình thể tuỳ thuộc vào cường đvận động, nhiệt độ, độ ẩm, tốc độ
chuyển động của không khí trong môi trường xung quanh…
Nếu một do nào đó xảy ra mất cân bằng nhiệt thì sẽ gây rối loạn
sẽ sinh đau ốm.
Nhiệt độ thích hợp nhất đối với con người nằm trong khoảng 22÷270C
1.1.2 Độ ẩm tương đối
Độ ẩm tương đối ảnh hưởng quyết định tới khả năng thoát mhôi vào
trong môi trường không khí xung quanh. Quá trình này chỉ xảy ra khi
<100%.
Độ ẩm càng thấp thì khả năng thoát mồ hôi càng cao, cơ thể cảm thấy dễ chịu.
Độ ẩm quá cao hay quá thấp đều không tốt đối với con người.
- Độ ẩm cao: Khi độ ẩm tăng khả năng thoát mồ hôi kém, cơ thể cảm
thấy nặng nề, mệt mỏi, và dễ gây cảm cúm. Người ta nhận thấy một nhiệt độ
tốc độ gió không đổi, khi độ ẩm lớn khả thoát mồ hôi chậm hoặc không thể
bay hơi được, điều đó làm cho bề mặt da có lớp mồ hôi nhớp nháp.
- Độ ẩm thấp: Khi độ ẩm thấp mồ hôi sẽ dễ bay hơi nhanh làm da khô,
gây nứt nẻ chân tay, môi…. Như vậy độ ẩm thấp cũng không có lợi cho cơ thể.
Độ ẩm thích hợp đối với thể con người nằm trong khoảng tương đối
rộng
=50÷70%
Đồ án môn học: Điều hoà không khí
Sinh viên thực hiện: Trần Văn Hưng- Lớp 01N Trang 5
1.1.3 Tốc độ không khí
Tốc độ không khí xung quanh ảnh hưởng đến cường độ trao đổi nhiệt
và trao đổi chất (thoát mồ hôi) giữa cơ thể với môi trường xung quanh.
Khi tốc độ lớn, ờng độ trao đổi nhiệt ẩm tăng lên. vậy khi đứng
trước gió.
Ta cảm thấy mát thường da khô hơn nơi yên tĩnh trong cùng điều kiện
về độ ẩm và nhiệt độ.
Khi nhiệt độ không khí thấp, tốc độ quá lớn thì thể mất nhiệt gây cảm
giác lạnh. Tốc độ gió thích hợp phụ thuộc vào nhiều yếu tố: nhiệt độ gió, cường
độ lao động, độ ẩm, trạng thái sức khoẻ của mỗi người….
Trong kỹ thuật điều hoà không khí ta chỉ quan tâm tới tốc độ không khí
trong vùng làm việc tức vùng dưới 2m kể từ sàn nhà. Đây vùng mọi
hoạt động của con người đều xay ra trong đó.
1.1.4 Nồng độ các chất độc hại
Khi trong không khí các chất độc hại chiếm một tỷ lệ lớn sẽ ảnh
hưởng đến sức khoẻ con người. Mức độ tác hại của mỗi chất tuỳ thuộc vào bản
chất chất chất độc hại, nồng độ của trong không khí, thời gian tiếp xúc của
con người, tình trạng sức khoẻ…
Các chất độc hại bao gồm các chất chủ yếu sau:
Bụi: Bụi ảnh hưởng đến hệ hấp. Tác hại của bụi phụ thuộc vào bản
chất, nồng độ kích thước của bụi. Kích thước càng nhỏ thì càng hại
tồn tại trong không khí lâu hơn, khả năng thâm nhập vào thể sâu hơn rất
khó khử bụi. Hạt bụi lớn thì khả năng khử dễ hơn nên ít ảnh hưởng đến con
người. Bụi có hai nguồn gốc là hữu cơ và vô cơ
Khí CO2 và SO2: Các khí này ở nồng độ thấp không độc nhưng khi nồng
độ của chúng lớn thì sẽ làm giảm nồng độ O2 trong không khí, gây nên cảm giác
mệt mỏi. Khi nồng độ quá lớn có thể dẫn đến ngạt thở.
Các chất độc hại khác: Trong quá trình sống sản xuất sinh hoạt,
trong không khí thể có lẩn những chất độc hại nNH3 Clo… những
chất rất có hại đến sức khoẻ con người.
Đồ án môn học: Điều hoà không khí
Sinh viên thực hiện: Trần Văn Hưng- Lớp 01N Trang 6
Tuy các chất độc hại có nhiều nhưng trên thực tế trong các công trình dân
dụng chất độc hại phổ biến nhất vẫn khí CO2 do con người thải ra trong quá
trình hấp. vậy trong kỹ thuật điều hoà không kngười ta chủ yếu quan
tâm đến nồng độ CO2.
Để đánh giá mức độ ô nhiễm người ta dựa vào nồng độ CO2 trong
không khí.
1.1.5 Độ ồn
Người ta phát hiện ra rằng, khi con người làm việc lâu dài trong khu vực
độ ồn cao thì lâu ngày cơ thể sẽ suy sụp , thể gây một số bệnh như: stress,
bồn chồn các rối loạn gián tiếp khác. Độ ồn tác động nhiều đến hthần kinh.
Mặt khác khi độ ồn lớn thể làm ảnh hưởng đến mức độ tập trung trong công
việc hoặc đơn giản hơn gây sự khó chịu cho con người. vậy, độ ồn một
tiêu chuẩn không thể bỏ qua khi thiết kế hệ thống điều hoà không khí. Đặc biệt
các hệ thống điều hoà cho các đài phát thanh, truyền hình, các phòng studio, thu
âm, thu lời thì yêu cầu về độ ồn là qua trọng nhất.
1.2. Ảnh hƣởng của môi trƣờng đến sản xuất
Con người là một yếu tố cùng quan trọng trong sản xuất. Các thông số
khí hậu ảnh hưởng nhiều tới con người có nghĩa là cũng ảnh hưởng tới năng suất
và chất lượng sản phẩm một cách gián tiếp.
1.2.1. Nhiệt độ
Nhiệt độ có ảnh ởng đến nhiều loại sản phẩm. Một số quá trình
sản xuất đòi hỏi nhiệt độ phải nằm trong một giới hạn nhất định.
1.2.2. Độ ẩm tương đối
Độ ẩm cũng có ảnh hưởng đến một số sản phẩm
- Khi độ ẩm cao thể gây nấm mốc cho một số sản phẩm nông nghiệp
và công nghiệp nhẹ.
- Khi độ ẩm thấp sản phẩm sẽ khô, giòn không tốt hoặc bay hơi làm giảm
chất lượng sản phẩm hoặc hao hụt trọng lượng.
thông tin tài liệu
Nhiệt độ là yếu tố gây cảm giác nóng lạnh đối với con người. Cơ thể con người có nhiệt độ là tct=370C. Trong quá trình vận động cơ thể con người luôn toả ra nhiệt lượng qtoả. Lượng nhiệt do cơ thể toả ra phụ thuộc vào cường độ vận động. Để duy trì thân nhiệt, cơ thể thường xuyên trao đổi nhiệt với môi trường. Sự trao đổi nhiệt đó sẽ biến đổi tương ứng với cường độ vận động. Có hai phương thức trao đổi nhiệt với môi trường xung quanh.
Mở rộng để xem thêm
xem nhiều trong tuần
yêu cầu tài liệu
Giúp bạn tìm tài liệu chưa có

LÝ THUYẾT TOÁN


×