DANH MỤC TÀI LIỆU
Nghiên cứu những bài học báo chí Việt Nam trước cách mạng tháng 08/1945
1
2
M ĐẦU
Báo chí hiện tượng đa nghĩa, gn cht ch vi các thành t ca kiến trúc
thưng tng mt loi hình hoạt động ngh nghip sáng to, vi tính cht chính tr
hi ràng
1
. Trong lch s vận động lch s văn hóa nhân loại, báo chí ra đi khá
mun. Phải đến cui thế k XVI, đầu thế k XVII, nhng t báo đầu tiên mi xut hin
mt s c châu Âu. th k tên như tờ Niewe Tydigen ra đời m 1605 B, t
Aviso Đức năm 1609, Anh m 1622, Pháp 1631, Tây Ban Nha 1641 M 1690…
Trong khi đó, nhng kiệt tác văn học đã xuất hin t trước công nguyên, trước khi báo chí
ra đời vài nghìn m. (Iliat Ôđixê của Hoome-Hy Lạp ra đời khong thế k IX-VIII
TCN, hay Mahabharata - bn anh hùng ca ca Ấn Độ ra đời khong Thế k V TCN). Báo
chí ra đời và phát triển dưới s tác động chi phi ca nhiu yếu t thng nht và cht ch
vi nhau. Chúng tin dề, điều kin cho s ny sinh, s vận động ca các b phn
trong h thống báo chí, quy đnh quy mô, bn sc vai trò của báo chí đối vi mi thi
lch s, mi hình thái kinh tế - hi. Các yếu t chi phi đây, đu tiên cần nói đến
đó là nhu cầu thông khách quan ca xã hi v giao tiếp- thông tin, sau đó có thể k đến đó
trình độ phát trin kinh tế, văn a- hi tính chất đặc thù ca mi dân tc; bên
cạnh đó o chí còn chịu tác đng rt ln t s phát trin ca khoa học thuật, ca giao
lưu quốc tế, th chế chính tr, hành lang pháp lí…
Báo chí Vit Nam tuy mi phát triển trên hơn 1 thế k nhưng thực s đã nhiều
thành tu, vi nhng chặng đường lch s đáng ghi nhớ. Khong thi gian gia 2 cuc
Thế chiến t 1918-1939 thi phát trin khá thịnh vượng đầu tiên ca báo chí Vit
Nam […] Thời trước Cách mng tháng Tám, báo chí phát trin vi nhiu khuynh
hướng khá phc tạp. khuynh hướng tiến b đấu tranh cho công bng s phát trin
ca hội; khuynh hướng cải lương, thỏa hip, xoa du mâu thun hội; và cũng
khuynh hướng dch m công c phát ngôn cho chế độ thc dân thng tr
2
. T báo in
bng ch Quc ng xut hin vào gia thế k XIX, khởi đầu là t Gia Định báo (ra s đầu
1
T Ngc Tn- Cơ sở lun báo chí, NXB lun chính tr, Hà Ni 200, trang 8.
2
Hà Minh Đức, sở lun báo chí- đặc tính chung và phong cách, Nxb Đi hc Quc Gia- Hà Ni,2000, trang
211.
3
tiên vào ngày 1/4/1865). Đây là phương tiện truyền thông đầu tiên hoàn toàn mi m, làm
cho tiếng Việt hội ph biến trong dân, chm dt thi k e dè, trì tr mấy trăm m
v trước. Trước đó, m 1862 đã ra đời t báo công khai của quân đội vin chinh Pháp
Nam k bng tiếng Pháp Bulletin Officiel de I’expedition de la Cochinchine. Sau Chiến
tranh Thế gii th Nht, nht nhng năm 20 ca thế k XX, báo chí Việt Nam đã
nhng s phát trin quan trng vượt bc.
Báo chí Vit Nam ngày càng gi vai trò đặc bit trong việc nâng cao trình đ mi
mt của nhân dân. Báo chí đảm bo thông tin cho nhân dân v tt c các vấn đề, s kin
của đời sng hội và đời sng xung quanh vi mt phm vi rng ln, tham gia vào vic
hình thành luận đúng đắn. Mt khác, báo chí tham gia vào quá trình tìm tòi, phát hin
những con đường, phương pháp hợp nhm gii quyết các nhim v thc tin ca cuc
sng.
Đảng ta khẳng định: “Báo chí vừa tiếng nói của Đảng, của nhà nước, của đoàn
th, va là diễn đàn của nhân dân”
3
. i ảnh hưởng ca cuc cách mng khoa hc công
ngh, vai trò thc tin của báo chí ngày càng được nâng cao.
Nhìn li nền báo chí nước nhà t khi thủy cho đến trưc Cách mng Tháng Tám,
chúng ta th thy rằng giai đon khi nguyên ca Báo chí Việt Nam đã phát triển rt
phong phú với đa dạng các phong cách, khuynh hướng khác nhau. nếu như quan điểm
rng: “Lch s o chí như một b phn ca lch s dân tc… Báo chí người thư
trung thành ca cuc sng, phn ánh toàn b nhng biến động ca lch s dân tc”
4
thì
giai đoạn này nn Báo chí nhiu biến động nht do nhng nhân t ca lch s. Trong
sut thi kì phát trin, báo chí Việt Nam trước Cách mạng Tháng m đã để li cho
những người làm báo đời sau nhiu kinh nghim quý báu. Đó bài học v cách làm báo
trong hoàn cnh chiến tranh, b bn Thc n kim duyt gắt gao; phương pháp làm
3
Ch th s 08 CT/TW ngày 31-3-1992 của Trung ương Đảng Cng sn Vit Nam v tăng cường năng lực lãnh đạo
và qun lý nhm nâng cao chất lượng và hiu qung tác báo chí, xut bn.
4
Phm Hng Duy, Lch s Báo Chí- phn I, Tài liu nghiên cu ca Khoa báo chí trưng Cao đng Phát thanh
Truyn hình, trang 24.
4
báo trong khi nhng điều kiện sở vt cht, khoa học thuật còn nghèo nàn lc hu,
thm chí mi manh nha xut hiện… Tt c nhng do này cho thy s quan trng khi
thc hin kho sát, nghiên cu và rút ra kinh nghim t giai đoạn báo chí Việt Nam trước
Cách mng.
Đây không chỉ vic m giúp mọi người cái nhìn sâu sc và toàn diện n v
báo chí nước nhà trong thi k Tin Cách mng, t nhng kinh nghiệm được rút ra,
những người quan m đến “quyền lc th tư” sẽ tng kết nên những phương pháp thích
hp cho vic xây dng mt nn báo chí Vit Nam hiện đại thc s phát trin.
Tiu luận này không đi sâu nghiên cứu tng thi phát trin ca báo chí Vit
Nam giai đoạn trước Cách mng Tháng m mà ch nêu và phân tích khái quát nhng nét
đặc điểm tiêu biu của báo chí giai đoạn này, t đó tổng kết rút ra nhng bài hc
kinh nghim trong cách làm báo. Đồng thi gn nhng bài học đó với thc tin phát trin
báo chí trong thi kì đổi mi.
Đề tài ca tiu lun này không phi mt vấn đề mi phát hin mà tng hp t
những điều đã có để rút ra vấn đề.
Phương pháp nghiên cứu trên s nhng tài liu nghiên cứu để rút ra nhng
bài hc kinh nghim trong cách m báo thời kì trước cách mng (1961-1945). Trong quá
trình nghiên cu, triệt để s dụng các phương pháp phân tích, hệ thng, tng hp, so sánh.
Bài tiu lun này mang tính tng hp cao. Tất nhiên còn lược phn nào k
khan. Nhưng vn muốn cho người đọc thy một điều rng: “V một ý nghĩa nào đó, lịch
s báo chí còn mt khoa hc b tr cho lch s hiện đại đương đại. liệu lưu
tr hàng ngày…nhân chứng và là người trong cuc của đời sng quc gia và quc tế,
báo chí những liệu phong phú k, song rt khó s dng. Lch s báo chí ngoài
chức năng đu tiên dng lại đời sng báo chí, làm rõ vai trò của nó đối vi s tiến hóa
ca hội, ờng như còn một chức năng phụ na giúp các nhà s hc s dng được
nhng gì báo chí ghi li”
5
.
5
Pierre albert Lch s Báo chí, Nxb Thế gii, Hà Ni 2003.
5
NI DUNG CHÍNH
1. Đặc điểm ni bt ca Báo chí Việt Nam trước Cách mng Tháng Tám.
1.1. Là giai đoạn khởi đầu ca nn Báo chí Vit Nam.
Nhng biến đng toàn din sâu sc v chính trị, tưởng khi ngun t cuc
xâm lược ca Pháp Vit Nam cùng vi s ra đời ca ch Quc ng, s xut hin các
phương tiện in n, h tr đã trở thành điều kiện thúc đẩy s ra đời phát trin ca Báo
chí Vit Nam ngay t cui thế k XIX.
Báo chí Vit Nam xut hin sm nht Nam k do 2 nguyên nhân chính:
- V thống đốc đầu tiên đến Nam k là Bonard đã thiết lp mt chế độ chính tr mi
tại đây, tt c các quyền hành đu nằm trong tay quan quân dội Pháp. Để đảm bo cho
mt chính sách dài hạn, người Pháp thy cn phi thiết lp ra mt nn hành chính dân s.
Chính l đó Chính quyền Pháp đã sử dng Báo chí như mt th khí mới, khác
vi chính tr để nhm thc hin hai mc tiêu chính: Th nht ph biến ch Pháp, th
hai ph biến ch Quc ngữ. Nhưng dng ý ca chúng vẫn dùng báo chí để chinh
phc tinh thn của dân chúng địa phương.
Trong giai đoạn đầu, tt c báo chí đều do người Pháp thành lp ra điều khin.
Chúng không ngn ngi tuyên b mục đích của báo chí dùng đ cách n văn hóa xứ
sở, giúp đỡ dân bn xứ. Nhưng thc chất chúng dùng báo chí đ phc v cho quyn li
ổn định tình hình chính tr vùng thuộc địa.
- Chính quyn Pháp muốn dùng báo chí để ph biến nền văn minh của h, nh
vào phương tiện mi hu hiu này, hc th phô trương những thay đổi mi m
chính quyn mới đem đến cho x thuộc địa, hòng m thay đổi toàn b h thng chính
quyn tn ti trong xã hi Phong kiến Vit Nam t trước đến nay.
T 1861-1807 giai đoạn đầu tiên đánh dấu s xut hin ca Báo chí Vit Nam
vi khong 70 t báo tiếng Pháp và 20 t báo bng ch Quc Ng.
6
T báo tiếng Pháp đầu tiên là t Nam k vin chinh công báo (Le Bulletin Officiel
de L’expedition De La Cochinchine) xut bn ngày 29-9-1986. Đây t báo phát hành
theo đường quân sự, được xem như phương tin liên lc duy nht gia chính quyn
Pháp với các đo quân vin chinh dân chúng vùng thuộc đa. mt t công báo
chuyên đăng tải li những công văn, nghị định…, bên cạnh đó còn một phần hướng
dn binh lính Pháp m quen với điều kin sng Việt Nam. Đây t báo đầu tiên
nước ta, tn tại qua 27 năm với 173 s (đình bản vào năm 1888)
Tuy nhiên, t báo được đánh gkhởi đầu cho nn báo chí Vit Nam chính t
Gia Định Báo- t báo đầu tiên bng tiếng Việt, ra đời vào ngày 1-4-1865. T báo ra đời
vi mục đíchphổ biến nhng tin tức đáng lưu ý. Gia Định báo thc s tr thành diễn đàn
chung cho gii tri thc min Nam quan tâm đến ch Quc Ng, chấn hưng cổ hc,
dung hòa gia truyn thng và cái mi. Nh đó mà tiếng Việt có điều kin phát trin.
Bên cạnh đó, đây là thời k xut hin những cái “đầu tiên” nn báo chí Việt như:
T báo quc ng tư nhân đầu tiên t Nguyn san Thông loi khóa trình (báo
kiu sách đọc thêm, gii trí mang mục đích giáo dục) do Trương Vĩnh chủ trì, khuôn
kh 16 x 23,5 cm, phát hành hàng tháng ti min Nam trong những m 1888-1889, là t
báo quc ng tư nhân đầu tiên. S 1 ca nó ra vào tháng 5/1888.
T báo kinh tế đầu tiên Nông c mín đàm (ngồi ung trà bàn chuyn làm rung
đi buôn) khuôn khổ 20 x 30 cm, phát hành vào th m hàng tuần ti Sài Gòn, t
báo kinh tế đầu tiên vi s 1 ra ngày 1/8/1901.
Trang qung cáo trên báo sm nht: trang qung cáo sm nht hin diện đầu năm
1882 s báo th 1 của năm 1882, Gia Định báo dành toàn b trang cuối để đăng quảng
cáo cho Nhà thuc Pharmacie Reynaud. T đó, qung cáo tr thành mt trang c định,
xut hiện thường k trên Gia Định báo và hoạt động quảng cáo cũng dần ph biến nhiu
báo khác.
T báo Ph n đầu tiên: Báo N gii chung (tiếng chuông ca gii n) xut bn
vào th Sáu hàng tun tại Sài Gòn trong năm 1918 là t báo đầu tiên chuyên v ph n.
thông tin tài liệu
Báo chí Việt Nam ngày càng giữ vai trò đặc biệt trong việc nâng cao trình độ mọi mặt của nhân dân. Báo chí đảm bảo thông tin cho nhân dân về tất cả các vấn đề,sự kiện của đời sống xã hội và đời sống xung quanh với một phạm vi rộng lớn, tham gia vào việc hình thành dư luận đúng đắn
Mở rộng để xem thêm
tài liệu giúp tôi
Nếu bạn không tìm thấy tài liệu mình cần có thể gửi yêu cầu ở đây để chúng tôi tìm giúp bạn!
xem nhiều trong tuần
yêu cầu tài liệu
Giúp bạn tìm tài liệu chưa có

LÝ THUYẾT TOÁN


×