DANH MỤC TÀI LIỆU
NGHIÊN CỨU PROTEIN TÁI TỔ HỢP VÀ VIRUS GUMBORO
1
B GIÁO DC VÀ ĐÀO TO
TRƯỜNG ĐẠI HC NNG LÂM TP.HCM
Báo cáo chuyên đề:
PROTEIN TÁI T HP VÀ VIRUS
GUMBORO
Giáo viên hướng dn: Nguyn Ngc Hi
Sinh viên thc hin: Nguyn Phan Thành
2
I. ĐẶT VN ĐỀ
Virus Gumboro hay còn gi là Infectious Bursal Disease Virus (IBDV) là virus
ARN si đôi, gây viêm túi Fabricius, xut huyết cơ, hư hi thn th cp gà. Làm
chm tăng trưởng, gây suy gim min dch, to t l chết khong 5-20% (nhiu
thng kê cho rng lên đến 60-100% đàn gà nuôi). Virus lây lan rt nhanh qua nhiu
đường. Vic kim soát và phòng bnh là rt khó khăn, đặc bit khi các chng mi
ca IBDV xut hin làm cho vaccine phòng bnh tr nên kém hiu qu (nhiêu nơi
vaccine đã b mt tác dng). Vì vy vn đề tìm hiu v IBDV cũng như tìm ra lai
vaccine mi để thay thế là rt quan trng.
II. TNG QUAN
1. Virus Gumboro – Infectious Bursal Disease Virus (IBDV)
1.1. Lch s:
Năm 1962, Cosgrove đã phát hin và mô t mt bnh mi, xut hin thành
ph Gumboro, vùng Dalaware Hoa K. Bnh thường thy trên gà con vi bnh
tích thường gp ch yếu thn và túi Fabricius.
Lúc đầu, người ta cho rng, bnh là biến th ca bnh viêm phế qun truyn
nhim (Infectious Bronchitis, IB) vì bnh tích thn tương đối ging nhau.
Sau này, Winterfield và Hitchner đã chng minh rng nhng con gà đã min
dch vi IB ri vn nhim bnh viêm túi Fabricius.
Cui năm 1962, Winterfield đã phân lp được t phôi trng tác nhân gây
bnh truyn nhim gà (bnh tích túi Fabricius và thn).
3
Năm 1986-1987, ln đầu tiên nhng dòng biến th ca IBDV được công b.
Năm 1987, s nguy him ca IBDV ln đầu tiên được công b ti Belgium
và The Netherlands.
Năm 1970, Hitchner đề ngh tên chính thc cho bnh này là Infectious
Bursal Disease (IBD) hay còn gi là Gumboro. Virus gây bnh là Infectious Bursal
Disease Virus (IBDV).
1.2. Đặc đim cu trúc:
Thuc h Birnaviridae, có kích thước khong 55-65nm, phân t khi 2.106
Dalton (Nick, 1976). B gen gm hai đon ARN si đôi (đọan nh B và đọan ln
A), có kích thước khác nhau, khong 2800 và 3400 bp (nên mi gi là Birnavirus).
Virion không có v capsid, có cu trúc đối xng khi 20 mt, được cu thành bi
32 capsomer to thành 5 protein có khi lượng phân t ln lượt là 90, 41, 32, 28,
17 kD. Đon nh (segment B) mã hóa VP1-là ARN polymerase ca virus.
Polypetide này hin din trong virus ngh ngòai tế bào ch (virion), mang bn
cht ca mt protein t do và protein liên kết genome (còn được gi là VPg) VPg
được c định vào đuôi 5’ ca si dương ca 2 mch trong genome (Dobos, 1993).
Đon ln (segment A) có hai khung đọc m (ORF- Overlapping open Reading
Frame). Khung ln là mt monocistron mã hóa mt tin protein 110 kD được phân
ct thành 3 là VP2, VP3, VP4. VP2 và VP3 là protein cu trúc chính, trong đó VP2
được coi là kháng nguyên bo v (host protective antigen) đồng thi là kháng
nguyên đặc hiu type (serotype specific antigen) và chu trách nhim cm ng to
kháng th trung hòa. VP3 là kháng nguyên đặc hiu nhóm (group specific antigen)
ca 2 serotype và ch được phát hin bi các kháng th không trung hòa (non-
neutralising antibodies) trong phn ng chéo gia serotype 1 và serotype 2. VP4 là
protease ca virus tham gia vào quá trình phân ct polyprotein (ct serine-lysine).
4
Khung nh s mã hóa cho protein không cu trúc VP5, không cn thiết cho quá
trình sao chéo virus in vitro nhưng li quan trng đối vi kh năng gây bnh ca
virus (Mundt et al., 1997)
Hình 1: Cu trúc virus Gumboro (expasy.org)
Hình 2: Cu trúc genome va virus Gumboro (expasy.org)
5
1.3. Đặc đim kháng nguyên min dch
Có hai serotype virus Gumboro khác nhau trng lượng các đon ARN và
các quyết định kháng nguyên trên VP2: serotype 1 gây bnh gà và serotype 2
không gây bnh. Hai serotype được phân bit bng phn ng trung hòa (VN) mà
không th phân bit được bng phn ng kháng th hunh quang hoc ELISA. Gây
min dch bng serotype 2 không bo v gà khi gây nhim bng virus serotype 1.
Bng k thut huyết thanh hc (VN và MCA-monoclonal antibodies) người ta phát
hin M có nhiu biến chng khác vi chng c đin ca serotype 1
(Rosenberger, 1985). Các virus vaccine hin hành thuc chng c đin không to
được min dch đầy đủ đối vi các biến chng này. Các virus có độc lc cao được
phát hin ln đầu B, Hà Lan và mt s nước khác ca châu Âu (1987). Và
châu Á, bnh gây t l chết cao và có cu trúc kháng nguyên tương t serotype 1 c
đin. Vit Nam, các nhà khoa hc đã phân lp được mt s chng cường độc
thuc serotype 1 (Lê Thanh Hòa và ctv 1992).
0,005
CHÂUÁ
CHÂUM
BDG
OKYM
HK46
GT1ST
GHUT1
GSG4
GvxBL
Gvx2512
BDG23
D78
JD1
5270
SH92
100
100
100
100
99
99
99
99
99
99
GPT
NUCLEOTIDE
6
Hình 3: Mi quan h ph h và ngun gc gia các chng BDG23 (chng thu thp
Bình Dương), GPT (chng thu thp Phúc Th) và các chng châu Á, châu M
(s dng chương trình MEGA4.0, 1000 bootstrap) (Lê Th Kim Xuyến, Lê Thanh
Hòa, 2008)
Protein VP2 và VP3 có nhng đim quyết định kháng nguyên kích thich cơ th
sinh nhng kháng th. gà m, kháng th s được truyn sang gà con cho đến 3-4
tun tui. Virus Gumboro được biết như là mt nguyên nhân gây suy gim min
dch trên gà con.
Các virus Gumboro không gây bnh cho người và các động vt khác. Virus
Gumboro có th nuôi cy trên phôi gà và môi trường tế bào có ngun gc t
như CEF (chicken embryo fibroblast), CEK (chicken embryo kidney), CEB
(chicken embryo bursa) và các dòng tế bào ca động vt hu nh (MA-104, Vero,
BGM-70).
0,002
99
100
100
100
100
100
100
100
HK46
OKYM
SH92
BDG
GT1ST
GPT
GHUT1
GSG4
GvxBL
Gvx2512
BDG23
D78
JD1
5270
CHÂUM
CHÂUÁ
AMINOACID
thông tin tài liệu
Virus Gumboro hay còn gọi là Infectious Bursal Disease Virus (IBDV) là virus ARN sợi đôi, gây viêm túi Fabricius, xuất huyết cơ, hư hại thận thể cấp ở gà. Làm chậm tăng trưởng, gây suy giảm miễn dịch, tạo tỉ lệ chết khoảng 5-20% (nhiều thống kê cho rằng lên đến 60-100% đàn gà nuôi). Virus lây lan rất nhanh qua nhiều đường. Việc kiểm soát và phòng bệnh là rất khó khăn, đặc biệt khi các chủng mới của IBDV xuất hiện làm cho vaccine phòng bệnh trở nên kém hiệu quả (nhiêu nơi vaccine đã bị mất tác dụng). Vì vậy vấn đề tìm hiểu về IBDV cũng như tìm ra lọai vaccine mới để thay thế là rất quan trọng
Mở rộng để xem thêm
xem nhiều trong tuần
yêu cầu tài liệu
Giúp bạn tìm tài liệu chưa có

LÝ THUYẾT TOÁN


×