DANH MỤC TÀI LIỆU
NGHIÊN CỨU QUY TRÌNH ƯƠNG CÁ TRA TRONG AO ĐẤT TẠI TRUNG TÂM GIỐNG THỦY SẢN CASEAMEX – CẦN THƠ
1
TRƯỜNG ĐẠI HỌC CẦN THƠ
KHOA THỦY SẢN
THẠCH THUÔN
TH C NGHIỆM ƯƠNG CÁ TRA TRONG AO ĐẤT TI
TRUNG TÂM GING THY SẢN CASEAMEX
CẦN THƠ
LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC
NGÀNH NUÔI TRỒNG THUỶ SẢN
CÁN BỘ HƯỚNG DẪN
Ts. DƯƠNG NHỰT LONG
2009
2
Chương 1
ĐẶT VẤN ĐỀ
1.1 Giới thiệu:
Do nhu cầu sống của người dân ngày càng cao, nhu cầu sử dụng thực phẩm ít
chất béo ngày càng tăng, mà sản phẩm thủy sản là quan trọng, thiết thực để
phục vụ nhu cầu đó. vậy trong những m gần đây thủy sản được xem là
ngành kinh tế mũi nhọn, vai trò sđóng góp của ngành đối với sự phát
triển kinh tế đất nước, đối với công cuộc xóa đói giảm nghèo tạo kinh tế
cho cộng đồng dân cư là hết sức quan trọng. Trong đó ĐBSCL có nhiều điểm
thuận lợi với nguồn thiên nhiên phong phú rất thích hợp cho nghề nuôi trồng
thủy sản,Đặc biệt là nghề nuôi cá nước ngọt các tỉnh như Ang Giang, Đồng
Tháp, Cần thơ một trong những tỉnh đứng đầu cả nước vsản lượng thủy
sản, điển hình tra (Pangasianodon hypophthalmus), Đây một đối
tượng có giá trị kinh tế cao, được nuôi phổ biến ở vùng Đồng Bằng Sông cửu
Long và là đối tượng xuất khẩu quan trọng.
Mặc dù phong trào nuôi tra basa phát triển mạnh nhưng trước m
1999 nguồn giống cung cấp cho nghề nuôi chủ yếu dựa vào nguồn giống vớt
t tự nhiên (Phm Văn Khánh, 1996). Nhưng do hoạt động khai thác quá
mức cùng các hoạt động sản xuất nông nghiệp khác của con người đã dẫn đến
nguy cơ cạn kiệt nguồn lợi tự nhiên. Chính thế yêu cầu cấp thiết đặt ra cho
nghnuôi phải đnguồn giống cho sản xuất, Đến năm 1999 khi sản
xuất giống nhân tạo tra, basa thành công và đưa vào sản xuất đại trà đã
mra 1 triển vọng mới về khả năng chủ động nguồn giống. Hoạt động sản
xuất giống chủ yếu tập trung ở hai tỉnh Đồng Tháp và An Giang, Song nguồn
giống nhân tạo vn không đáp ứng nhu cầu của người nuôi (Nguyễn Thanh
Phương,1998). Theo thống kê của Bộ Thủy Sản (2003) An Giang 32 cơ
sở sản xuất giốngtra và 2 cơ sở sản xuất giống cá basa trên toàn tỉnh, (theo
thng của chi cục thủy sản An Giang, 2005), Dbáo đến 2010 nhu cầu
con giống của hai đối tượng này rất lớn khoảng 2,668,3 triệu con ( Bộ Thủy
Sản, 2006).
Đồng thời mặc dù kthuật sinh sản nhân tạo tra, basa được phổ biến
rộng rãi ĐBSCL nhưng việc quản sản xuất và chất lượng giống vẫn
chưa được quan tâm đúng mức (Dương Thúy Yên, 2006). Ngoài ra kthuật
sản xuất giống nhân tạo tra basa bị giới hạn bởi tuổi thành thục con
giống bố mẹ cao, (thường phải mất 2-3 năm mới thể thành thục sinh
dục). Mặt dù nhiều sở ương tra giống nhưng tỉ lệ sống của bột
3
tương đối thấp (dưới 30%) nên nguồn cung cấp giống kng đủ cho người
nuôi. Đồng thời chất lượng con giống chưa được đảm bảo và chi phí con
giống cao (chi phí giống chiếm khoảng 10 20% tổng chi phí nuôi cá) do
đó người nuôi gặp nhiều kkhăn vnguồn giống (trích Dương Thúy Yên,
2000).
Xuất phát từ vấn đề đó, được sự phân công của bộ môn kỹ thuật nuôi cá nước
ngọt tiến hành thực hiện đề tài Thực nghiệm ương tra trong ao đất tại
trung tâm giống thủy sản Caseamex – Cần Thơ”
1.2 Mc tiêu ca đề tài
Mục tiêu của đề tài : m hiểu qui trình kthuật ương giống tra trong
ao đất tại công ty Caseamex Cần Thơ, m liệu để xây dựng hoàn thiện
qui trình công nghương giống Tra cho người dân vùng Đồng Bằng
Sông Cửu Long.
1.3 Nội dung
Nội dung nghiên cứu của đề tài bao gồm:
- Khảo sát các yếu tố môi trường trong ao ươngtra
- Khảo sát sức tăng trưởng, tỷ lệ sống và năng suất của cá Tra giống
- Phân tích lợi nhuận và hiệu quả của mô hình ương
1.4 Thời gian và địa điểm
Thời gian : Từ tháng 03 đến tháng 06 m 2009
Địa điểm: thực hiện đề tài tại Trung Tâm giống thủy sản Caseamex - TPCT
Chương 2
4
TỔNG QUAN TÀI LIỆU
2.1 Đặc điểm sinh học cá tra
2.1.1 Đặc điểm phân loại
Theo kết quả định danh của Roberb Vidthayanon (1991), tra được xếp
vào hệ thống phân loại như sau:
Bộ: Siluriformes
Họ: Pangasidae
Giống: Pangasius
Loài: Pangasius hypophthalmus Sauvage, 1878.
Trước đây, tra còn được xếp vào h Schilbeidae với tên khoa học là
Pangasius micronemus Bleeker, 1874 (Mai Đình yên ctv, 1992). Theo
định danh của Rainboth (1996) thì cá tra thuc giống Pangasianodon, với tên
khoa học là Pangasianodon hypophthalmus. Nhìn chung, tên khoa học của
tra thì nhiều tài liệu công bố nhưng có skhác nhau rõ ràng và chưa có s
thống nhất giữa các tài liệu với nhau. Tuy nhiên, hiện nay thì tên
Pangasianodon hypophthalmus đã đưc nhiều tác giả sử dụng rộng rải trong
các báo cao khoa học được nhiều tài liệu công bố trên thế giới (Nguyễn
Văn Thường, 2008).
2.1.2 Đặc điểm hình thái
bột mới nở (1 ngày) khối noãn hoàng n lớn, vây lưng, vây đuôi, vây
bụng và vây hậu môn dính liền với nhau. Có hai đôi râu trong đó đôi râu mép
dài hơn chiều dài thân, mắt đen và lớn, trên thân chưa sắc tố do đó
màu trắng trong. Miệng chưa cử động được hoạt động liên tc và bơi
theo chiều thẳng đứng. Sau 2 - 3 ngày các vây vẫn dính liền thành một dải.
Răng đã xuất hiện và dạng răng chó. m đã cđộng được và bắt đầu sử
dụng thức ăn bên ngoài. Trên thân xuất hiện nhiều sắc tdo vậy màu
xám trong. Đến ngày th 6 - 10 trên thân xut hiện nhiều sắc tố đen lợt. Dải
vây lưng dải vây bụng đã xuất hiện vết lõm để hình thành vây lưng, vây
bụng.
Khi trưởng thành thân dài, dẹp ngang, đầu nh va phải, mắt tương đối to,
miệng rộng, có hai đôi râu dài, vây lưng và Vây ngc có gai cứng, mang răng
5
cưa mt sau. Lưng màu xám đen, thân màu xám nhạt, bụng hơi bạc, cuối
vây đuôi hơi đỏ (Nguyễn Chung, 2008).
2.1.3 Đặc đim phân b
Vùng phân b t nhiên của loài Tra giới hạn trong h lưu sông Mekong,
bao gồm Thái Lan, Lào, Campuchia Việt Nam (Nguyễn Văn Thường,
2008).
Ngày nay cá tra được nhập nội di trú vào nhiều nước nên cá tra cũngm thấy
nhiều lưu vc sông lớn các nước Malaysia, Indonesia, Myanmar… Vit
Nam tra hoang đã xuất hiện t nhiên các vùng h lưu sông Mekong
nhiu nhất các sông rạch, ao đầm của sông Tiền, sông Hậu, hay c sông
Hồng và các sông Miền Trung Việt Nam.
2.1.4 Ðc đim dinh dưỡng
tra bột mới nở không khả năng sử dụng thức ăn bên ngoài, chúng
dinh dưỡng bằng noãn hoàng khong 2-3 ngày sau khi n.
Khi khối noãn hoàng đã được sử dụng gần hết, cá bắt đầu sử dụng thức ăn
bên ngoài. Thức ăn cuả lúc này những động vật phù du trong nước có
kích thước nhnhư luân trùng, trứng nước. Trong điệu kiện ương nuôi trên
bchúng thể sử dụng được nhiều loài thức ăn như : Artemia, trùng chỉ,
Moina, Rotifer, thức ăn chế biến…Tuy nhiên ấu trùng Artemia trùng ch
cho tlệ sống cao và sinh trưởng của tốt nhất (Lê Thanh Tùng ctv,
2002; trích bởi Dương thúy Yên, 2003). Tính ăn lẫn nhau cuả thể hiện cao
nhất lúc cá được 5 - 7 ngày tuổi, lúc này tỷ lệ hao hụt cuả cá cao nhất nếu giữ
mật độ cao nhưng khi được 10 ngày tui thì hoạt động ăn lẫn nhau
giảm dần và không còn ăn lẫn nhau khi cá được khoảng 15 ngày tuổi. con
20 ngày tuổi sử dụng hiệu quthức ăn chế biến (Lê Như Xuân và ctv, 2000).
tra càng lớn thì phthức ăn càng rộng, chúng thể sdụng được tấm,
cám, rau, bèo, phế phẩm của các nhà máy chế biến thủy sản, thức ăn chế biến
dạng m với hàm ợng Protein thấp. Nhìn chung, loài này tính ăn tạp
thiên vđộng vật (Trương Thủ Khoa và Trần Thị Thu Hương, 1993; Như
Xuân và ctv, 2000).
Nhu cầu dinh dưỡng
- Nhu cầu Protein
Protein chất đặc biệt chú ý trong thức ăn, nó là thành phần chủ yếu cấu tạo
nên cơ thể động vật. Kết quả nghiên cứu về mức Protein, thích hợp cho cá tra
6
basa c (5 6g) lần lượt là 27,8% 32,2% (Lê Thanh Hùng ctv,
2000). Theo nghiên cứu của (Nguyễn Thanh Phương ctv, 1997) trên
basa giống cho thấy nhu cầu đạm cho sinh trưởng tối đa đối với tra giống
nhỏ cao hơn giống lớn.
Trong thức ăn nếu hàm lượng protein không đủ để cung cấp cho nhu cầu
ththì schậm lớn, ngừng tăng trưởng, thậm chí thể giảm trọng lượng,
nhưng ngược lại thức ăn m lượng đạm quá cao so với yêu cầu thi tỷ lệ
tiêu hóa protein và các chất khác bị giảm (Nguyễn Văn Thành, 2001).
- Nhu cầu lipid
Trong thức ăn lipid là ngun cung cấp năng lượng chủ yếu cho hoạt động của
cá, cung cấp acid béo cần thiết vào hoạt động trao đổi chất của cá, ngoài ra nó
còn là dung môi hòa tan của nhiều loại vitamin như A, D, E, K…
- Nhu cầu carbohydrate
Là thành phần chủ yếu và quan trọng đối với các loài cá ăn tạp và ăn thực vật
được sử dụng trước hết nhằm thỏa mãn nhu cầu năng lượng của cá, khi
thừa thì stích lũy mdưới dạng glycogen khi đủ sức tiết kiệm được protein
(Nguyễn Văn Thành, 2001). Đây nguồn nguyên liệu rẻ tiền, nếu ta phối
hợp trong công thức thức ăn với tỷ lệ thích hợp thì sgiảm được gthành
thức ăn.
Trong cùng giống Panngasius nhưng việc sử dụng carbohydrat của basa (
40% ) cao hơn tra (20%) (Dương Thúy Yên, 2001), điều này thlàm
cho cá basa tích lũy mnhiều hơn cá tra.
- Nhu cầu vitamin
Vitamin là chất bổ sung quan trọng, trong thức ăn chỉ cần một lượng nhỏ vn
đảm bảo thực hiện quá trình emzym hóa, hay quá trình sinh trong cơ thể.
Khi nuôi với mật độ cao thức ăn tự nhiên b hạn chế, do đó phải bổ sung
thêm vitamin trong thức ăn tăng trưởng nhanh và sức đề kháng tốt với
nguồn bệnh.
- Nhu cầu khoáng
Khoáng thành phần thiết yếu của enzyme, hormone, khoáng tham gia cấu
tao xương, sụn, quá trình đông máu, co rút và điều hòa áp suất thẩm thấu.
thông tin tài liệu
Do nhu cầu sống của người dân ngày càng cao, nhu cầu sử dụng thực phẩm ít chất béo ngày càng tăng, mà sản phẩm thủy sản là quan trọng, thiết thực để phục vụ nhu cầu đó. Vì vậy trong những năm gần đây thủy sản được xem là ngành kinh tế mũi nhọn, vai trò và sự đóng góp của ngành đối với sự phát triển kinh tế đất nước, đối với công cuộc xóa đói giảm nghèo và tạo kinh tế cho cộng đồng dân cư là hết sức quan trọng. Trong đó ĐBSCL có nhiều điểm thuận lợi với nguồn thiên nhiên phong phú rất thích hợp cho nghề nuôi trồng thủy sản,Đặc biệt là nghề nuôi cá nước ngọt ở các tỉnh như Ang Giang, Đồng Tháp, Cần thơ là một trong những tỉnh đứng đầu cả nước về sản lượng thủy sản, điển hình là cá tra (Pangasianodon hypophthalmus), Đây là một đối tượng có giá trị kinh tế cao, được nuôi phổ biến ở vùng Đồng Bằng Sông cửu Long và là đối tượng xuất khẩu quan trọng.
Mở rộng để xem thêm
xem nhiều trong tuần
yêu cầu tài liệu
Giúp bạn tìm tài liệu chưa có

LÝ THUYẾT TOÁN


×