DANH MỤC TÀI LIỆU
Nghiên cứu thách thức, cơ hội, tìm hiểu danh mục đầu tư quốc gia và case study cụ thể nhằm phát huy hiệu quả hoạt động Marketing toàn cầu theo mô hình CAGE
0
Tiu lun
Lý luận cơ bản v mô hình khong
cách CAGE
1
MC LC
Mc tiêu nghiên cu của đề tài
Phương pháp nghiên cứu
Đối tượng và phm vi nghiên cu của đề tài
1. ĐT VN ĐỀ ......................................................................................................... 2
2.MÔNH CAGE ...................................................................................................... 7
3.THÁCH THỨC,HỘI TRONG HOT ĐNG MARKETING TOÀN CU
THEO CAGE ........................................................................................................................ 10
3.1. Khong cách v văn hóa ....................................................................................... 10
3.2. Khong cách v hành chính .................................................................................. 18
3.3. Khong cách v địa lý. ......................................................................................... 21
3.4. Khong cách v kinh tế ........................................................................................ 24
4. Case Suty ................................................................................................................ 29
KT LUN ................................................................................................................ 30
TÀI LIU THAM KHO .......................................................................................... 31
2
TÓM TẮT ĐỀ TÀI
1. Mc tiêu nghiên cu của đề tài
- Nghiên cứu sở luận bn v hình khong cách CAGE m nn tng
cho việc đưa ra hội và thách thc trong hoạt đng Marketing toàn cu
- Nghiên cu mức độ tác động ca các yếu t khong cách đến thương mại quc
tế các ngành hàng nhm ch vai trò quan trng ca hình khong cách CAGE
trong hoạt động Marketing toàn cu
- Nghiên cu thách thức, hội, tìm hiu danh mục đầu tư quốc gia và case study
c th nhm phát huy hiu qu hoạt động Marketing toàn cu theo mô hình CAGE
2. Phương pháp nghiên cứu
- Định tính:
Dựa vào cơ s nn tng lý lun
Da vào s liệu được kho sát ca các Giáo PANKAJ GHEMAWAT
v Chiến lược toàn cu ca Trung m Anselmo Rubiralta tại trường kinh doanh
IESE Bacelona và là Giáo dy qun lý kinh doanh ti Đại hc Kinh doanh
Harvard
3. Đối tượng và phm vi nghiên cu của đề tài
Đối tượng nghiên cu: Mô hình CAGE
Thi gian nghiên cu: 5 ngày. thi gian có hn, nhóm thc hin bài
nghiên cứu dưới dng bài lun phân tích.
3
NI DUNG Đ TÀI
1. Đt vn đề
Năm 1991, Star TV được tung ra th trường vi k vng thành công hoàn toàn chc
chn. Vi kế hoch kinh doanh rõ ràng: Công ty s cung cấp các chương trình truyn hình cho
khán gi Châu Á vn đang có nhu cu rt ln và mục tiêu hướng ti là 5% nhóm dân s thuc
tng lớp thượng lưu của nn kinh tế. Đối tượng này không ch đáp ứng đủ điều kin s dng
dch v còn đối tượng cho th trường qung cáo. tiếng Anh ngôn ng th 2 hu
hết các th trường mc tiêu nên thay đầu vào việc thc hiện các chương trình địa
phương, Star TV li s dng chương trình tiếng Anh sn khá r ch yếu. Bng cách
s dng v tinh nhân tạo để phát chương trình đến người s dng, Star TV đã vượt qua s
kìm m ca khoảng cách địa vn thách thc ln nht ngăn chặn các nhà phát sóng
ngoài Châu Á t trước đến nay. Đó chính do, Ông trùm Murdoch vi tập đoàn ca mình
News corp rất tâm đắc d án này (đặc bit li kêu gọi mang thư viện phim Fox đến th
trường Châu á) đã mua li Star vi giá 825 triệu USD sau đó.
Tuy nhiên, kết qu không như Murdoch mong đợi. Báo cáo tài chính m 1999 ca
Star TV th hin 1 khon l ti 141 triu USD trên 111 triu USD doanh thu. L lũy kế t
năm 96 đến 99 550 triu USD, chưa kể các khon l của công ty liên doanh như Phoenix
TQ. Star TV tr thành 1 thm ha b chú ý. Ngoài ra, còn rt nhiu s việc tương t như
thế đã xy ra ti các công ty kinh doanh quc tế nguyên nhân chính h đã đánh gquá
cao s hp dn ca các th trường. H đã hoa mắt trước nhng tim năng chưa khai thác ca
các th trường nên không nhìn thy muôn vàn khó khăn tr ngại đằng sau đó khi khai phá
nhng lãnh th rt mi khác bit vi th trường nội địa mà điển hình th trường Trung
Quc.
Trung Quc th trường mục tiêu đầy tim năng các công ty kinh doanh quốc tế
đều hướng đến. Tuy nhiên, thc s d dàng chinh phc th trường này hay không? Chính
Star TV đã phát hin ra Trung Quc một điểm nút đc biệt khó khăn để phá v. Trong mt
cuc kho sát gn đây tại 100 công ty đa quc gia, 54% tha nhn hiu qu kinh doanh ca h
ti Trung Quc đã "t n kế hoch” so vi 25% theo o cáo "tốt hơn kế hoch." Ti sao t
4
l tht bại cao như vậy? Cuộc điu tra cũng cho cung cp các d đoán câu tr li: 62% s
người tr li rng h đã đánh giá quá cao thị trường tiềm năng cho các sn phm hoc dch v
ca h.
Mt phân tích nhanh chóng được thc hin theo mô hình khong cách vi quc gia
các công ty có nhiu tht vng nht. Xét v văn hóa, văn hóa Trung Quc hin din gần như
khp mọi i. Đầu tiên, ngôn ng Trung Quc khá khó hc đối với người nước ngoài, k
năng ngoại ng của dân địa phương thì gii hn.
Th hai, văn hóa Trung Quc theo kiu da trên các mi quan h, to ra rào cn trong
giao dịch thương mại với phương Tây, thậm chí th lp lun rằng người tiêu dùng Trung
Quc "các nhà thành kiến". Nghiên cu th trường cho thy h dành s ưu ái của mình cho
thương hiệu nước ngoài thấp hơn nhiều thương hiệu trong nước so vi Ấn Độ.
Rào cn hành chính th thm chí còn quan trọng hơn. Một cuc kho sát do thành
viên ca Phòng Thương mại M thc hin, cho thy rào cn ti Trung Quc khá ln khi h
hn chế các doanh nghiệp nước ngoài tiếp cn th trường bng các bin pháp: đánh thuế cao,
thuế hi quan, hơn cả đó rào cn li nhun ti Trung Quc. Mức độ can thip ca nhà
nước đối vi nn kinh tế vn còn cao. Tham nhũng cũng là mt thách thức khá đáng kể. m
2000, ch s Minh bch Quc tế Trung Quc xếp hng 63/90 trong c quốc gia được nghiên
cu, đặc bit nhn thc v tham nhũng. Xếp hạng nguy chính trị trong m 2000 ca
Standard & Poor, Trung Quc xếp th 5 trong khi 6 là v trí t nht.
thế, Trung Quc vn 1 th trường ln o b nhưng vn còn khá khó khai
thác vi nhng vấn đề khong cách khác bit đáng kể.
Đã nhiều người cho rng khoảng cách đã mất đi. Họ cho rng khoa hc công ngh,
c th thông tin liên lc toàn cầu đã làm cho thế gii nh li và tr n tương đồng. Nhưng
đối vi kinh doanh thì nhng nhận định trên là sai và rt nguy him.
Vấn đ bt ngun t các công c phân tích nqun s dụng để đưa ra quyết
định v đầu quốc tế thường đánh giá thp chi phí kinh doanh quc tế. D thy nht là
CPA (bng phân tích danh mục đầu tư quốc gia) vn là mt công c li thi nhưng vẫn được
s dng rng rãi để đưa ra quyết định v địa điểm đầu tư. Ch tp trung nghiên cu v GDP,
5
thu nhp của ni tiêu dùng, xu hướng tiêu dùng- CPA ch nhn mạnh đến doanh s tim
năng và pht l nhng ri ro và chi phí trong quá trình đầu tư vào thị trường nước ngoài.
Hu hết nhng chi phí rủi ro này đều đưc to ra t khong cách. Khong cách
không ch v trí địa lý mà còn văn hóa, hành chính, kinh tếnhng yếu t này có th m
tăng hay giảm s hp dn ca th trường nước ngoài.
Các nhà kinh tế thường da vào thuyết hp dn gi dòng chảy thương mi, trong
đó nói rng có mt mi quan h tích cc gia quy kinh tế với thương mại mi quan h
tiêu cc gia khong cách với thương mại. Mô hình da trên thuyết này gii thích hai phn
ba các biến th quan sát trong dòng chy thương mại gia các nước song phương. Da vào
mô hình đó, các nhà kinh tế Jeffrey Frankel và Andrew Rose "đã d đoán mc ảnh hưởng ca
các khoảng đến thương mại”. Kết qu nghiên cu v ước tính tác động ca các yếu t lên tình
hình thương mại ca mt quc gia ca Frankel và Rose cho thy c 1% gia tăng trên các nhân
t kinh tế truyn thống như GDP làm gia tăng 7-8% giá tr thương mi. Mt s các nhân t
khác còn nh hưởng n nhiều, d thương mại giữa 2 nước cách nhau 5000 dm ch bng
20% so vi giao dch giữa 2 nước cách nhau 1000 dm. Khoảng cách văn hóa hành chính
còn có ảnh hưởng to lớn hơn. Một công ty có th giao dch vi mt quc gia tng là thuộc địa
gp 10 ln so vi 1 quc gia không ràng buộc như vậy. Đồng tiền chung m tăng thương
mi 340%, thành viên ca cùng 1 khối thương mại chung làm tăng giao dịch đến 330%.
Nhân t khong cách Thăng đổi trong thương mi
Mc thu nhp: GDP bình quân đầu +0.7
Quy mô kinh tế GDP (1% tăng) +0.8
Khong cách vt lý (tăng 1%) -1.1
Quy mô vt lý (tăng 1%) -0.2
Mật độ bao ph đại dương * +50
Biên gii chung +80
Ngôn ng chung +200
Thương mại vùng min chung +330
Mi quan h thuộc địa +900
Thuộc địa chung +190
Th chế chính tr chung +300
Đồng tin chung +340
thông tin tài liệu
Các nhà kinh tế thường dựa vào lý thuyết hấp dẫn gọi là dòng chảy thương mại, trong đó nói rằng có một mối quan hệ tích cực giữa quy mô kinh tế với thương mại và mối quan hệ tiêu cực giữa khoảng cách với thương mại. Mô hình dựa trên lý thuyết này giải thích hai phần ba các biến thể quan sát trong dòng chảy thương mại giữa các nước song phương. Dựa vào mô hình đó, các nhà kinh tế Jeffrey Frankel và Andrew Rose "đã dự đoán mức ảnh hưởng của các khoảng đến thương mại”. Kết quả nghiên cứu về ước tính tác động của các yếu tố lên tình hình thương mại của một quốc gia của Frankel và Rose cho thấy cứ 1% gia tăng trên các nhân tố kinh tế truyền thống như GDP làm gia tăng 7-8% giá trị thương mại. Một số các nhân tố khác còn ảnh hưởng hơn nhiều, ví dụ thương mại giữa 2 nước cách nhau 5000 dặm chỉ bằng 20% so với giao dịch giữa 2 nước cách nhau 1000 dặm. Khoảng cách văn hóa và hành chính còn có ảnh hưởng to lớn hơn. Một công ty có thể giao dịch với một quốc gia từng là thuộc địa gấp 10 lần so với 1 quốc gia không có ràng buộc như vậy.
Mở rộng để xem thêm
tài liệu giúp tôi
Nếu bạn không tìm thấy tài liệu mình cần có thể gửi yêu cầu ở đây để chúng tôi tìm giúp bạn!
xem nhiều trong tuần
yêu cầu tài liệu
Giúp bạn tìm tài liệu chưa có

LÝ THUYẾT TOÁN


×