DANH MỤC TÀI LIỆU
NGHIÊN CƯU VẮC – XIN PHÒNG BỆNH DẠI
1
BÀI TIỂU LUẬN
ĐỀ TÀI:
VẮC – XIN PHÒNG BỆNH DẠI
2
ĐẶT VẤN ĐỀ
Sau khi L. Pasteur tìm ra được vacxin phòng bệnh dại vào năm 1885, loài
người tưởng như khống chế loại trừ được căn bệnh chết người này. Vậy đến
nay 97% trường hợp gây bệnh dại hiện nay Việt Nam do chó 80% các
trường hợp mắc là ở châu Á.
Hàng năm, toàn thế giới vẫn n 50.000 người tử vong căn bệnh nguy
hiểm này.
Bệnh dại tái xuất hiện một số nước, đặc biệt châu Á. Cứ 15 phút 1
người châu Á tử vong bệnh dại: 40% số này trẻ em dưới 15 tuổi. Đó tuyên
bố của bác FX-Meslin tại Hội nghị quốc tế về bệnh dại họp Băng Cốc (Thái
Lan).
BS. Meslin còn cho biết cứ mỗi giờ 800 người châu Á nghi bị súc vật dại
cắn và phải đi tiêm vaccin.
Việt Nam, hàng năm có tới 650.000 người bị súc vật (chủ yếu chó nghi
dại) cắn phải đi tiêm vaccin. Số người tử vong bệnh dại tmức 400-500 người
trước năm 1995, nay còn 50-60 trường hợp. Đó nhờ tiêm phòng vaccin huyết
thanh kháng dại, với tổn phí lên đến khoảng 70 tỷ đồng, chưa kể ảnh hưởng lớn v
sức khỏe và ngày công lao động.
nước ta, số dịch dại chó trong năm 1998 214, đến năm 2004 giảm
còn 2; số dịch mèo khi so sánh 2 năm đó 14 0. Tuy kết quả phòng
chống bệnh dại đã đạt kết quả khá khả quan, nhưng với 2 tập quán: nuôi chó thả
rông ăn thịt chó, việc giảm schó nuôi giảm nguy bệnh dịch khó thể
thực hiện được trong vài ba năm tới.
Mặt khác, chó đã được tiêm vaccin, nhưng khi cắn người vẫn không thể
khẳng định hại người bchó cắn vẫn phải đi tiêm vaccin. thế, vaccin
cho người vẫn đang được quan tâm phát triển và sử dụng ở châu Á.
3
NỘI DUNG CHÍNH
I/ Bệnh Dại
Bệnh dại là bệnh do virus dại (rabies virus) gây nên. Đây là một bệnh truyền
nhiễm virus cấp tính của hệ thần kinh trung ương dẫn đến tử vong chắc chắn. Bệnh
dại là một trong những bệnh nhiễm được ghi nhận từ thời cổ xưa, mô tả từ cách đây
hơn 3000 năm một bệnh truyền nhiễm đáng sợ. Bệnh dại thể gặp tất cả
động vật vú. Bệnh lây truyền chủ yếu do các chất tiết bnhiễm, thường do vết
cắn, vết liếm của động vật mắc bệnh dại.
Nguồn bệnh:
- Từ động vật: chó, mèo, chuột, cáo... bị nhiễm virus dại truyền sang người.
- Ở Việt Nam nguồn bệnh dại chủ yếu là chó, mèo.
II/ Đặc điểm virus dại
1. Phân loại
Họ Rhabdoviridae gồm hơn 200 loại virus phân bố rộng i trong thiên
nhiên, nhiễm cho động vật xương sống động vật không xương sống thực
vật. Nhiều côn trùng bị nhiễm rhabo nhưng không có virus dại.
Họ Rhabdoviridae gây nhiễm cho động vật có vú, kể cả người được chia làm
2 giống : giống Vesiculovirus gây viêm miệng mụn nước giống Lyssavirus
với khoảng 80 virus khác nhau.
Dựa vào tính chất sinh học, virus dại được chia thành 2 loại:
+ Virus dại hoang dại: các dòng virus mới được phân lập trực tiếp từ con
vật bị nhiễm. Các dòng virus này cho thời kỳ ủ bệnh dài thay đổi (21-60 ngày
loài chó),tạo thể vùi trong bào tương, khả năng gây bệnh cao.
+ Virus dại cố định: dòng virus đã được cấy truyền liên tiếp trong não
thỏ, đã qua hơn 50 lần cấy truyền. Virus cố định (virus đột biến) nhân lên rất nhanh
thời kỳ bệnh rất ngắn chỉ còn khoảng 4-6 ngày, gây bệnh cảnh dại bại liệt cho
4
động vật nhưng mất khả năng gây bệnh cho người, được xử để sản xuất vắcxin
phòng bệnh.
2. Cấu trúc
Virus Rhabdo những tiểu thể hình viên đạn, kích thước lớn khoảng 75 x
180nm. Virus màng lipoprotein bọc ngoài,trên bmặt các gai dài 10nm, nhô
ra tạo bề mặt lồi lõm đều đặn. Các peplomer(gai) gồm các trimer của glycoprotein
virus. Bên trong màng bọc ribonuleocapsid. Bộ gen 1 sợi đơn RNA thẳng
không phân đoạn cực tính âm 12kb. Các virion chứa men RNA polymerase phụ
thuộc RNA .Thành phần cấu tạo hóa học của virus gồm 4% RNA, 67% protein,
26% lipit và 3% carbohydrate.
3. Kháng nguyên và tính chất miễn dịch học
Mặc tất cả các protein của virus dại đều tính kháng nguyên, nhưng
chúng không vai trò như nhau trong bảo vệ. Protein tinh chế tác dụng chống
lại thử thách đường não với virút dại trong khi đó ribonucleocapsid chỉ bảo vệ
chống lại thử thách ngoại vi.
Protein G kháng nguyên đặc hiệu dại duy nhất nơi tiếp xúc đầu tiên với
tế bào chủ kích thích thể sinh ra kháng thể trung hoà virus một cách ổn định.
Chúng tạo thành những chồi gai bề mặt của virus chính các gai này làm cho
virus tính đặc thù tính sinh miễn dịch trong quá trình lây nhiễm. Tính chất
này phụ thuộc chủ yếu vào sự tồn tại của cấu trúc không gian 3 chiều. Mặt khác,
protein G còn chia sẻ khả năng sinh miễn dịch tế bào liên quan đến tế bào T trợ
5
giúp, tế bào T gây độc đối với N và M1 protein. Đáp ứng miễn dịch của tế bào T có
vai trò quan trọng trong đáp ứng miễn dịch với bệnh dại. Các nghiên cứu này đã chỉ
ra rằng các protein G kháng nguyên quan trọng nhất cần thiết phải mặt
trong vắc xin.
Ngoài kháng nguyên G, còn protein N nằm phần lõi virus cũng rất quan
trọn bởi 2 nguyên nhân:
- khả năng kích thích tế bào T hỗ trợ trong đáp ứng miễn dịch qua
trung gian tế bào khi tiêm vắc xin dại.
- ít bị biến đổi hơn so với các kháng nguyên khác. Điều này chỉ ra rằng
protein N kháng nguyên tốt nhất để làm tăng sbảo vệ của vắc xin đối với các
virus dại họ hàng.
Khi bị nhiễm virusdại hoặc sử dụng vắc xin, kháng nguyên sẽ ch thích
thể sinh đáp ứng miễn dịch đặc hiệu bao gồm đáp ứng miễn dịch dịch thể miễn
dịch tế bào.
o Đáp ứng miễn dịch dịch thể:
Đáp ứng miễn dịch dịch thể liên quan chủ yếu đến kháng thể trung hoà virus
thông qua chế bảo vệ bằng phản ứng trung hoà virus ngoại bào, phản ứng kết
hợp bổ thể qua trung gian tế bào bị nhiễm virus gây độc tế bào phụ thuộc kháng
thể.
Kháng thể trung hoà virus gồm 2 lớp IgG IgM. Chúng khả năng gián
tiếp loại bỏ hoàn toàn virus dại ra khỏi hệ thần kinh trung ương không cần tới
sự trợ giúp của các hiệu ứng miễn dịch khác.
o Đáp ứng miễn dịch tế bào:
Miễn dịch qua trung gian tế bào chưa được nghiên cứu đầy đủ người,
nhưng người ta đã nhận biết được rằng đáp ứng miễn dịch qua trung gian tế bào
liên quan tới các tế bào T - trợ giúp (T help cells ) các tế bào T gây độc
6
Cytotoxic T cells ), đáp ứng miễn dịch này một vai trò quan trọng trong chế
chống lại virus dại.
Sự lây nhiễm virus dại sẽ kích thích cơ chế tạo ra các tế bào T đặc hiệu virus
CD4 CD8. Protein G của virus xuất hiện trở thành kháng nguyên chủ yếu
trong đáp ứng miễn dịch qua trung gian tế bào T gây độc và là mục tiêu của nó. Vai
trò của tế bào T CD8+ trong hàng rào miễn dịch chống virus dại chưa được biết
ràng.
Người ta chỉ biết rằng virus dại sẽ được thải trsau khi chuyển virusdại với
tế bào T đặc hiệu virus dại bảo vệ được chuột chống lại virus dại bằng ng
lympho bào T gây độc tế bào (CTL), có khả năng tấn công trực tiếp và gây độc cho
các tế bào đích mang các kháng nguyên virus đặc hiệu trên bề mặt.
Bên cạnh đó nucleocapsid của virus dại cũng 1 kháng nguyên quan trọng
tạo ra tế bào CD4 chủ yếu các tế bào T này phản ứng chéo với các
Lyssavirus khác.
Tế bào T đặc hiệu ribonucleoprotein làm tăng khả năng tạo ra kháng thể
trung hoà virus qua chế nhận dạng kháng nguyên trong cấu trúc được coi
yếu tố cơ bản trung gian trong đáp ứng miễn dịch bảo vệ.
Việc phát hiện kháng thể người bị bệnh dại sau khi xuất hiện triệu chứng
lâm sàng hoặc chết không còn có giá trị chẩn đoán vì quá muộn.
Xác định hiệu giá kháng thể được coi dấu hiệu chỉ điểm, thường được sử
dụng để đánh giá trạng thái miễn dịch sau khi tiêm vắc xin.
4. Phản ứng với các tác nhân lý hóa
Virus dại kém bền vững nhạy cảm với các yếu tố ngoại cảnh: bị tiêu diệt
nhanh chóng bởi tia cực tím hoặc ánh sáng mặt trời, phòng đặc 20%, bởi sức
nóng (500C /1h),bởi các dung môi lipid, bởi trypsin, chất tẩy, chất oxy hóa pH
quá cao hoặc quá thấp. Virus dại sống được hàng tuần khi lưu tr400C bất hoạt
bởi CO2. Trong mô não, virus dại tồn tại vài tháng ở 400C hoặc hàng năm ở 700C.
thông tin tài liệu
Sau khi L. Pasteur tìm ra được vacxin phòng bệnh dại vào năm 1885, loài người tưởng như khống chế và loại trừ được căn bệnh chết người này. Vậy mà đến nay 97% trường hợp gây bệnh dại hiện nay ở Việt Nam là do chó và 80% các trường hợp mắc là ở châu Á. Hàng năm, toàn thế giới vẫn còn 50.000 người tử vong vì căn bệnh nguy hiểm này.
Mở rộng để xem thêm
xem nhiều trong tuần
yêu cầu tài liệu
Giúp bạn tìm tài liệu chưa có

LÝ THUYẾT TOÁN


×