DANH MỤC TÀI LIỆU
NGỮ VĂN 9 PHÂN TÍCH BÀI THƠ BẾP LỬA
BẾP LỬA
-Bằng Việt-
I. MUÏC TIEÂU CAÀN ÑAÏT: Giuùp Hs:
- Caûm nhaän ñöôïc nhöõng tình caûm, caûm xuùc chaân
thaønh cuûa nhaân vaät tröõ tình ngöôøi chaùu vaø hình aûnh
ngöôøi baø giaøu tình thöông, giaøu ñöùc hy sinh trong baøi thô.
- Thaáy ñöôïc ngheä thuaät dieãn taû caûm xuùc thoâng qua
hoài töôûng keát hôïp vôùi mieâu taû, töï söï, bình luaän cuûa
taùc giaû trong baøi thô.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
* Giaùo vieân: SGK – saùch tham khaûo, giaùo aùn.
* Hoïc sinh: SGK, vôû soaïn.
III. KIEÅM TRA BAØI CUÕ:
- Ñoïc thuoäc loøng v phaân tích 1 ñoaïn thô em thích trong
baøi thô “Ñoaøn thuyeàn ñaùnh caù”?
IV. TIEÁN TRÌNH TOÅ CHÖÙC HOAÏT ÑOÄNG DAÏY VAØ
HOÏC:
Hoaït ñoäng 1: Giôùi thieäu baøi môùi
Trong baøi thô “Tieáng gaø tröa” – Xuaân Quyønh, anh lính treû
treân ñöôøng haønh quaân, nghe tieáng gaø gaùy tröa laïi chôït
nhôù tôùi baø mình khum khum soi tröùng vaø maéng yeâu
chaùu ñöøng nhìn gaø ñeû maø lang maët. Tình caûm baø chaùu
thaät caûm ñoäng. Tieát hoïc hoâm nay caùc em seõ caûm nhaän
tình caûm thieâng lieâng baø chaùu qua hình aûnh beáp löûa.
Hoạt động của GV Hoaït ñoäng
cuûa troø Noäi dung ghi
baûng
Hoạt động 2: Đọc – tìm hiểu
chung
-GV hướng dẫn đọc – đọc mẫu cho
các em. Bài thơ là dòng cảm xúc của
người cháu nhớ về bà qua hình ảnh
bếp lửa. Giọng đọc thể hiện sự thiết
tha nhớ nhung.
-GV gọi HS đọc.
-HS đđọc
Hs đọc chú thích
I. Đọc – tìm hiểu chung
1. Tác giả:
Sinh năm:1941
? Em hãy giới thiệu đôi nét về tác
giả Bằng Việt?
? Bài thơ được sáng tác trong hoàn
cảnh nào?
? Bài thơ được sáng tác theo thể thơ
? Em hiểu như thế nào là “đinh
ninh, ấp iu”?
Gv hướng dẫn đọc: giọng tình cảm,
chậm rãi, tha thiết, xúc động.
? Hình ảnh nào khơi nguồn cảm xúc
để tác giả viết bài thơ ? Đoạn thơ
nào nói lên điều này?
? Khổ thơ 2,3,4,5 tác giả tâm tình
với chúng ta điều gì?
? Khổ thơ 6 nói gì?
? Khổ thơ cuối cho em hiểu gì về
tình cảm của tác giả
Hoạt động 3 : Đọc – hiểu văn bản
? Hình ảnh nào khơi nguồn cho cảm
xúc nỗi nhớ của tác giả?
-GV chiếu hình ảnh bếp lửa
? Hình ảnh ấy lặp lại mấy lần? Hình
ảnh bếp lửa được hình dung trong trí
nhớ của tác giả ntn?
- Em hiểu thế nào là “chờn vờn, ấp
iu? (Tích hợp: Tiếng Việt)
Chờn vờn là từ láy tượng hình
vừa giúp ta hình dung làn sương
sớm đang bay nhè nhẹ quanh bếp
lửa vừa gợi cái mờ nhòa của hình
ảnh kí ức theo thời gian. Từ ấp iu là
một sang tạo mới mẻ của tác giả. Đó
không phải là từ láy, từ ghép đơn
thuần mà là sự kết hợp và biến thể
Cá nhân
Cá nhân
Hs đọc
Hình ảnh bếp lửa –
khổ 1
Hồi tưởng những
kỉ niệm bên bà,
những suy nghĩ về
bà thời kháng chiến
Hình ảnh bếp lửa
và những suy ngẫm
về bà trong hiện
tại.
Hs đọc khổ thơ đầu
Bếp lửa
- chờn vờn: là mờ
ảo lúc to, lúc nhỏ,
lúc lên, lúc xuống
ấp iu: là nâng niu,
vén khéo.
-Quê: Thạch Thất - Hà
Tây.
-Là nhà thơ trưởng thành
trong kháng chiến.
-Hiện chủ tịch hội nhà
văn.
2. Tác phẩm:
- Sáng tác năm 1963, khi
tác giả là sinh viên học ở
nước ngoài.
- Thể thơ: 8 chữ
II. Đọc – hiểu văn bản:
1. Hình ảnh bếp lửa khơi
nguồn cho cảm xúc hồi
tưởng về bà:
Một bếp lửa : -chờn vờn
- ấp iu
-> Điệp ngữ,từ láy “chờn
vờn”.
của hai từ ấp ủ, nâng niu, ấp iu gợi
đến bàn tay kiên nhẫn, khéo léo và
tấm lòng chi chút của người nhóm
bếp.
? Chính vì thế mà tác giả bày tỏ
điều gì
? Hình ảnh “ biết mấy nắng mưa”
biểu tượng cho điều gì.
? Hình ảnh đó đã khơi nguồn cảm
xúc gì của người cháu.
Gv chuyển ý: Và rồi biết bao kỉ
niệm tuổi thơ và hình ảnh về người
bà sống lại.
-HS đọc khổ 2->5 Chiếu đoạn thơ
? Nhớ lại quá khứ, tác giả nhớ lại
những tháng năm cuộc sống ntn
Hình ảnh, chi tiết nào ám ảnh mãi
trong tâm trí của tác giả đến nỗi bây
giờ mỗi lần nghĩ lại vẫn xúc động
vô cùng? Vì sao?
-GV chiếu đoạn thơ
?Biện pháp nghệ thuật nào được sử
dụng trong đoạn thơ trên
?”Năm ấy là năm đói mòn đói mỏi”
cho em liên tưởng đến thời gian nào
của cuộc kháng chiến (Tích hợp
môn lịch sử).
?Tác giả dùng phương thức biểu đạt
nào (Tích hợp: Tập làm Văn)
?Tác dụng của phương thức biểu đạt
đó
? Bếp lửa không chỉ đánh thức kỉ
niệm của tuổi thơ lên 4 mà còn đánh
thức them kỉ niệm nào nữa? Kỉ niệm
- Cuộc đời vất vả
nhiều lo toan của
bà.
Hs đọc khổ 2 -> 5
Hs tìm chi tiết đầy
khó khăn vất vả
khi Pháp xâm lược.
-Hs trả lời.
-Những năm đầu
của cuộc kháng
chiến
-Tự sự , miêu tả,
biểu cảm
Hs đọc đoạn
“ Tám …. xa”
- Tiếng chim quen
thuộc của đồng quê
Cháu thương bà biết mấy
nắng mưa.
=> Hình ảnh khơi nguồn
cho dòng hồi tưởng, nỗi
nhớ thương về bà.
2. Hình ảnh bếp lửa và
những kỉ niệm về bà tuổi
ấu thơ:
Lên 4 tuổi …quen mùi
khói
…đói mòn, đói mỏi
….khô rạc ngựa gầy
-> thành ngữ, từ ngữ gợi
hình.
=> tuổi thơ đói khổ
Chỉ nhớ khói hun nhèm
mắt …
… sóng mũi cay
-> Tả thực
=> Tuổi ấu thơ thiếu thốn,
nhọc nhằn nhưng đậm
bóng hình bếp lửa của bà.
Tám năm … cùng bà
nhóm lửa
ấy gắn liền với âm thanh nào
-GV chiếu
? Sau hình ảnh chi tiết “mùi khói …
khói” còn hình ảnh nào gợi sự liên
tưởng của nhân vật trữ tình
?Tìm các biện pháp nghệ thuật và
nêu tác dụng của bpnt đó (Tích
hợp :Tiếng việt)
? Tiếng chim tu hú vang vọng trong
trí nhớ của tác giả, giúp tác giả nhớ
lại những gì về bà?
?Tìm các biện pháp nghệ thuật và
nêu tác dụng của bpnt đó.
Bà không chỉ là người bà mà còn
là người cha, người mẹ luôn hiện
diện bên cạnh sự lớn lên của cháu.
Vẫn cứ liên quan đến bếp lửa và bà
nhưng giờ đây còn vấn vít tiếng
chim tu hú. Nhà thơ như đắm chìm
trong suy tưởng để trò chuyện với tu
hú, trách nó sao không ở bên bà để
bà đỡ cô đơn
? Tuổi thơ của cháu luôn có bà bên
cạnh. Hai con người một già, một
trẻ sống gần nhau nên rất hiểu nhau.
Những năm tháng bên bà, cháu nhận
ra điều gì đáng quý ở người bà than
yêu của mình?
? Lời dặn của bà với cháu cho ta
cảm nhận điều gì ở người phụ nữ
tưởng chừng như yếu đuối này?
? Bà là hình ảnh của những người
mẹ Việt Nam anh hùng yêu nước,
giàu lòng hi sinh.
bỗng trở thành
phần tình thương
không thể thiếu của
kỉ niệm. Cháu nhớ
tiếng “tu hú
…..xa”.
-Hs đọc khổ thơ “
Năm … dai dẳng”
- Vững vàng vượt
qua thử thách khốc
liệt của chiến tranh
làm tròn nhiệm vụ
hậu phương để
người đi xa yên
lòng.
- Bếp lửa của bà
đâu chỉ có ngọn lửa
cụ thể được nhen
lên bằng rơm, bằng
Tu hú kêu …bà nhớ không
Điệp ngữ -> gợi nhớ kỉ
niệm
Bà : - kể chuyện
- bảo cháu nghe
- dạy cháu làm
- chăm cháu học
-> điệp ngữ
=> Bà là thế giới tình
thương của cháu luôn hiện
diện bên cạnh sự lớn lên
của cháu, tình bà ấm áp
bên “ bếp lửa”
- Giặc đốt làng -> nhà
cháy -> bà vững long, đinh
ninh -> dặn “ Bố … bình
yên”
-> giọng thơ tâm tình
=> Bà là hiện than của
người phụ nữ Việt Nam
truyền thống với những
phẩm chất đáng quí hi
sinh, chịu thương chịu
khó, tần tảo.
Bếp lửa – ngọn lửa : ủ sẵn
? Chính vì vậy mà từ hình ảnh bếp
lửa cụ thể giờ đã chuyển đổi sang
một biểu tượng khác. Đó là gì?
? Từ “bếp lửa” bình dị, quen thuộc
người cháu nhận ra bao điều “kì
diệu và thiêng liêng”?
?Câu thơ đó gợi cho em suy nghĩ gì
về bà
Gv chuyển ý:
?Kỉ niệm bên bà đã in sau trong kí
ức của cháu. Giờ trong hiện taị đã
được tác giả suy ngẫm qua những
hình ảnh thơ nào.
-Giáo viên chiếu đoạn thơ.
? Có từ ngữ được lặp đi lặp lại
nhiều lần trong khổ thơ, đó là từ
nào?
? Điệp từ “nhóm” trong từng câu
thơ có những ý nghĩa giống và khác
nhau ntn
? Mỗi lần từ nhóm được lặp lại là
mỗi lần bà thắp lên điều gì trong
cháu
? Chính vì thế mà tác giả đã phải
thốt lên điều gì
Gv : Từ “bếp lửa” bình dị, quen
thuộc người cháu nhận ra bao điều “
kì diệu và thiệng liêng”. Ngọn lửa từ
bàn tay bảo bọc yêu thương của bà
củi. ở đó còn có
ngọn lửa thiêng
liêng trong long bà,
ngọn lửa của long
yêu thương, niềm
tin, sức sống thầm
lặng mà mãnh liệt.
Hs đọc khổ thơ
“ Lận đận … mưa”
- Điểm chung đều
gắn với hành động
nhóm bếp, nhóm
lửa nhưng khác
nhau ở ý nghĩa cụ
thể.
- Nhóm bếp lửa ấp
iu để sưởi ấm cho
bà qua cái lạnh
buốt của sương
sớm.
-Hs trả lời
- niềm
tin
-> điệp ngữ , chuyển đổi
hình tượng thơ.
=> Bà không chỉ là người
nhóm lửa mà còn là người
giữ lửa, truyền lửa, ngọn
lửa của lòng yêu thương,
niềm tin.
3. Hình ảnh bếp lửa và
những suy ngẫm về bà
trong hiện tại:
Lận đận đời bà biết mấy
nắng mưa
Mấy chục ……….bây giờ
-Nhóm : - bếp lửa ấp iu
- niềm yêu thương
- khoai sắn
- xôi gạo
- tâm tình tuổi nhỏ
-> hình ảnh cụ thể đan xen
trừu tượng
=> Bếp lửa của bà thắp lên
trong cháu những giá trị
của tình người, nuôi lớn
cháu cả tâm hồn và thể
chất.
-Ôi kì lạ - thiêng liêng bếp
lửa
-> Câu thơ cảm than, bình
luận
=> Bếp lửa của bà là tâm
đã nuôi lớn tuổi thơ cháu không chỉ
về thể chất mà còn cả tâm hồn.
Gv chuyển
?Giờ ở phương xa nghĩ về bà, về
bếp lửa của bà, cháu có tâm sự gì
-GV chiếu
?Emcó suy nghĩ gì về tâm sự ấy của
người cháu
?Lớn hơn tình yêu thương đó là tình
cảm thiêng liêng gì
-GV chiếu câu hỏi thảo luận:
(3phút)
?Qua hình ảnh bếp lửa thấy được
tinh cảm bà cháu. Em rút ra bài học
gì về cách ứng xử với ông bà, cha
mẹ người thân trong gia đình (Tích
hợp: Nếp sống văn minh thanh
lịch?
?Bài thơ đã thành công gì về nội
dung và nghệ thuật.
-HS đọc 3 câu cuối
-Tình yêu quê
hương
-HS thảo luận
nhóm
-HS trả lời
hồn, là phần không thể
thiếu trong đời sống tinh
thần của cháu, đem đến
cho cháu bao điều thiêng
liêng và kì diệu.
4. Hình ảnh bếp lửa niềm
thương nhớ khôn nguôi
về bà:
Cháu đi xa …
Vẫn chẳng quên nhắc nhở
“ Sớm mai này bà nhóm
bếp lên chưa”?
=> Bà, bếp lửa của bà hiện
thân của nghĩa tình, của
cội nguồn, nâng đỡ cháu
trên bước đường đời.
=> Bà là quê hương.
III. Toång keát
1. Ngheä thuaät:
Keát ïp mieâu taû,
bieåu caûm, töï söï
vaø bình luaän.
2. Noäi dung:
Nhöõng kyû nieäm
xuùc ñoäng veà baø
vaø tình baø chaùu.
4. Củng cố: Biểu hiện Nêu cảm nhận của em khi học xong văn bản, những cụ thể.
5. Hướng dẫn về nhà
1. Hoïc thuộc lòng bài thơ.
2. Laøm baøi.
3. Chuaån bò , soạn bài: Ánh trăng.
thông tin tài liệu
NGỮ VĂN 9 PHÂN TÍCH BÀI THƠ BẾP LỬA . Hình ảnh bếp lửa khơi nguồn cho cảm xúc hồi tưởng về bà: Một bếp lửa : -chờn vờn - ấp iu -> Điệp ngữ,từ láy “chờn vờn”. 2. Hình ảnh bếp lửa và những kỉ niệm về bà tuổi ấu thơ: Lên 4 tuổi …quen mùi khói …đói mòn, đói mỏi ….khô rạc ngựa gầy -> thành ngữ, từ ngữ gợi hình. => tuổi thơ đói khổ Chỉ nhớ khói hun nhèm mắt … … sóng mũi cay -> Tả thực => Tuổi ấu thơ thiếu thốn, nhọc nhằn nhưng đậm bóng hình bếp lửa của bà.
Mở rộng để xem thêm
xem nhiều trong tuần
yêu cầu tài liệu
Giúp bạn tìm tài liệu chưa có

LÝ THUYẾT TOÁN


×