DANH MỤC TÀI LIỆU
NGỮ VĂN 9 PHÂN TÍCH BÀI THƠ VỀ TIỂU ĐỘI XE KHÔNG KÍNH
TiÕt 47: Bµi th¬ vÒ tiÓu ®éi xe kh«ng kÝnh
- Ph¹m TiÕn DuËt -
A. MỤC TIÊU BÀI HỌC: Giúp học sinh:
- Cảm nhận được nét độc đáo của hình tượng những chiếc xe không kính cùng hình ảnh những
người lái xe Trường Sơn hiên ngang, dũng cảm, sôi nổi trong bài thơ.
- Thấy đợc những nét riêng của giọng điệu, ngôn ngữ bài thơ
- Rèn luyện kĩ năng phân tích hình ảnh, ngôn ngữ thơ
B. CHUẨN BỊ:
- GV:
- H/s: Đọc + soạn bài theo hướng dẫn
C. TIẾN TRÌNH BÀI DẠY:
*Hoạt động 1: Khởi động
1.Tổ chức:
2.Kiểm tra:
- Câu hỏi: Phân tích hình ảnh "Đầu súng trăng treo" trong bài thơ "Đồng chí" của Chính Hữu
- Kiểm tra sự chuẩn bị bài của H/s
3.Bµi míi: Giới thiệu bài: Trong mỗi người chắc không ai không thuộc bài hát "Trường Sơn
đông Trường Sơn Tây" phổ thơ của nhà thơ Phạm Tiến Duật. Giờ học này chúng ta sẽ tìm hiểu
thêm về người lính trường sơn năm xưa qua một bài thơ nữa của ông: đó "Bài thơ về tiểu đội
xe không kính".
*Hoạt động 2: Đọc - Hiểu văn bản
- HD H/s đọc: giọng vui, khoẻ khoắn,
dứt khoát. GV đọc mẫu -> H/s đọc tiếp
?Giới thiệu những nét chính vềT/g?
?Xác định thể thơ của VB?
?Tìm bố cục củaVB?
?Em có nhận xét gì về nhan đề bài thơ?
?T/g thêm 2 chữ "bài thơ" vào nhan đề
trên có tác dụng gì?
I.Tiếp xúc văn bản:
1.Đọc
2.Tìm hiểu chú thích: (SGK/132, 133)
* Phạm Tiến Duật (1941)
- Quê: Thanh Ba- Phú Thọ
- gương mặt tiêu biểu của htế hệ nhà thơ trẻ thời kháng
chiến chống Mĩ cứu nước
* Bài thơ trong chum thơ của Phạm Tiến Duật được tặng
giải nhất cuộc thi thơ do báo văn nghệ năm 1969 - 1970 tổ
chức
3.Bố cục:
- Thể thơ câu dài, nhịp điệu linh hoạt như văn xuôi, ít vần
- 7 khổ thơ: xoay quanh làm nổi bật chủ đề: cảm xúc
suy nghĩ của t¸c gi¶ về những chiếc xe không kính và
những người chiến sĩ lái xe trên Trường Sơn thời chống Mĩ
II.Phân tích văn bản:
1.Nhan đề bài thơ hình ảnh những chiếc xe không
kính:
*Nhan đề bài thơ "Bài thơ…không kính"
- dài
- Tưởng như chỗ thừa (các từ "bài thơ về") -> mới lạ
độc đáo, thu hút người đọc
?Hình ảnh những chiếc xe không kính
trong bài thơ được hiện lên qua những
câu thơ nào?
?Nhận xét về hình ảnh của những
chiếc xe không kính đây (T/g sử dụng
biện pháp nghệ thuật gì?)
Qua đây em hiểu được gì về T/g?
Hình ảnh người chiến lái xe trên tuyến
đường Trường Sơn được thể hiện trong
những câu thơ nào? (qua khổ 1: hình ảnh
người chiến sĩ hiện lên ntn?)
?Ngồi trên những chiếc xe không kính
chiến lái xe ấn tượng cảm giác
gì?
?Chiến đang trong những hoàn cảnh
nào?
?Với những chiếc xe không kính,
người chiến lái xe đã thể hiện thái độ
gì? (tìm những câu thơ nói về điều đó)
?Nhận xét về biÖn ph¸p nghÖ thuËt trong
các câu thơ trên? Tác dụng của các biÖn
ph¸p nghÖ thuËt ở đây?
?Qua những câu thơ trên các câu
"Nhìn nhau mặt lấm cười ha ha - gặp
bạn…Bắt tay nhau qua cửa kính vỡ rồi"
em hiểu được về tác phong của người
lái xe Trường Sơn?
Em có suy nghĩ gì về hai câu thơ cuối?
Qua phần phân tích trên đây, hãy nhận
xét chung về người chiến lái xe trên
tuyến đường Trường Sơn năm xưa?
=> chất thơ của hiện thực khốc liệt trong chiến tranh, đó
còn chất thơ của tuổi trẻ hiên ngang, dũng cảm, trẻ trung,
vượt lên thiếu thốn, gian khổ, nguy hiểm của chiến tranh.
*Hình ảnh những chiếc xe không kính:
- "Bom giật bom rung kính vỡ mất rồi"
- "Không có kính rồi xe không có đèn,
không có mui xe, thùng xe có xước
xe vẫn chạy vì Miền Nam phía trước"
=> Tả thực diễn t bằng 2 câu thơ rất gần với văn xuôi,
giọng điệu thản nhiên.
=> Hồn thơ nhạy cảm với nét ngang tang tinh nghÞch,
thích cái mới lạ.
(hình ảnh xe cộ, tàu thuyền xưa nay đưa vào trong thơ
thường được "mĩ lệ hoá", "lãng mạn hoá" mang ý nghĩa
tượng trưng hơn tả thực. VD: Chiếc xe tam (thơ Púkin),
tiếng hát con tàu (Chế Lan Viên )
2.Hình ảnh những chiến sĩ lái xe:
- "Ung dung buồng lái ta ngồi
Nhìn đất nhìn trời nhìn thẳng"
-> Tư thế ung dung hiên ngang
- "Nhìn thấy gió xoa vào mắt đắng
…như sa như ùa vào buồng lái"
-> điệp từ, so sánh
=> Người lái xe tiếp xúc trực tiếp với thế giới bên ngoài, họ
cảm nhận được những cảm giác, từng vẻ đẹp của thiên
nhiên (bầu trời, cánh chim) ùa vào trong buồng lái. Đó
cảm giác mạnh đột ngột khi xe chạy nhanh trên đường
băng, khi trời tối thì trước mắt là sao trời, khi đường cua đột
ngột trên dốc thì đột ngột thấy cánh chim (người lái xe phải
đối mặt với địa thế con đường cheo leo hiểm nguy cũng
đầy thú vị)
- "Không có kính ừ thì có bụi
…chưa cần rửa phì phèo châm điếu thuốc
…không có kính, ừ thì ướt áo
…chưa cần thay lái trăm cây số nữa"
-> Cấu trúc câu thơ được lặp lại
=> Thái độ ngang tang, bất chấp khó khăn, gian khổ, hiểm
nguy
- "Nhìn nhau mặt lấm cười ha ha
…gặp bè bạn suốt dọc đường đi tới
Bắt tay qua cửa kính vỡ rồi"
-> Tác phong sống nhanh nhẹn, hoạt bát, sôi nổi, tinh
nghịch, ấm áp tình đồng đội
- "Xe vẫn chạy vì miền nam phía trước
Chỉ cần trong xe có một trái tim"
-> khẳng định quyết tâm giải phóng miền nam không lay
chuyển, tình yêu miền Nam sức mạnh song (xe thể
thiếu nhiều thứ, nhưng không thể thiếu được trái tim hướng
về miền Nam - xe chạy = trái tim = xương máu của những
người chiến sĩ anh hùng)
*Hình ảnh những người chiến sĩ lái xe: trẻ trung, tinh
nghịch , ngang tàng mà kiên định lạc quan, yêu đời
-> khí thế quyết tâm giải phóng miền Nam của toàn dân,
toàn quân ta, khẳng định con người mạnh hơn sắt thép
*Hoạt động 3: Tổng kết, ghi nhớ
?Nhận xét về những đặc sắc về nghệ
thuật của bài thơ?
Nội dung chính của bài thơ?
1. Nghệ thuật:
- Thể thơ tự do (kết hợp linh hoạt thể bảy chữ thể tám
chữ)
- Điệp từ, điệp cấu trúc câu
- Ngôn ngữ, giọng điệu giàu tính khẩu ngữ, tự nhiên khoẻ
khoắn
2.Nội dung:
- Hình ảnh người lính lái xe Trường Sơn với thế hiên
ngang, tinh thần lạc quan, dũng cảm bất chấp khó khăn
nguy hiểm và ý chí chiến đấu giải phóng miền Nam
*Hoạt động 4: Củng cố, dặn dò
Hệ thống bài
Hướng dẫn H/s làm bài tập
- Hướng dẫn H/s về nhà
- Nhan đề bài thơ -> độc đáo thu hút
- Hình ảnh những chiếc xe không có kính
- Hình ảnh người lính lái xe
- Bài tập 1, 2 SGK/133
- Học bài + làm bài tập (SBT)
- Soạn "Tổng kết từ vựng…"
- Ôn tập chuẩn bị cho kiểm tra 1 tiết văn học trung đại.
thông tin tài liệu
NGỮ VĂN 9 PHÂN TÍCH BÀI THƠ VỀ TIỂU ĐỘI XE KHÔNG KÍNH II.Phân tích văn bản: 1.Nhan đề bài thơ và hình ảnh những chiếc xe không kính: *Nhan đề bài thơ "Bài thơ…không kính" - dài - Tưởng như có chỗ thừa (các từ "bài thơ về") -> mới lạ và độc đáo, thu hút người đọc 2.Hình ảnh những chiến sĩ lái xe: - "Ung dung buồng lái ta ngồi Nhìn đất nhìn trời nhìn thẳng" -> Tư thế ung dung hiên ngang - "Nhìn thấy gió xoa vào mắt đắng
Mở rộng để xem thêm
xem nhiều trong tuần
yêu cầu tài liệu
Giúp bạn tìm tài liệu chưa có

LÝ THUYẾT TOÁN


×